Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2017 lúc 11:35

a) Đường tròn tâm B có Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn cung Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc ở tâm chắn cung Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Đường tròn tâm C có Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn cung Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc ở tâm chắn cung Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

Đào Khánh Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 12 2017 lúc 4:30

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
5 tháng 2 2021 lúc 10:55

Hình bạn tự vẽ nhé :

Xét tứ giác OAMB có : góc AOB + góc OAM + góc AMB +góc OBM =360 độ

⇒ góc AOB + 90 độ +54 độ +90 độ =360 độ 

⇒ góc AOB =360 độ - 90 độ -90 độ -54 độ = 126 độ 

Trần Việt Linh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
23 tháng 10 2016 lúc 20:01

B C H K A M O M'

a/ Dễ dàng chứng minh được OA chính là đường trung bình của hình thang HBCK, suy ra A là trung điểm HK => A chính là tâm của đường tròn đường kính HK.

Để chứng minh đường tròn đường kính HK tiếp xúc với BC, ta sẽ chứng minh BC chính là tiếp tuyến của đường tròn (A) tại M hay AM = AK.

Vì HK là tiếp tuyến của (O) tại A nên : \(\widehat{CAK}=\frac{1}{2}\text{sđcungAC}=\widehat{ABC}\left(1\right)\)

Mặt khác, tam giác BAC vuông tại A vì cạnh huyền BC là đường kính của đường tròn (O) . Ta dễ dàng suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{CAM}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(\widehat{CAK}=\widehat{CAM}\)

Xét hai tam giác vuông CAM và tam giác vuông CAK có CA là cạnh chung , góc CAM = góc CAK nên \(\Delta CAK=\Delta CAM\left(ch.gn\right)\Rightarrow AK=AM\)

Từ đó suy ra đpcm.

b/ Vì BHKC là hình thang nên \(S_{BHKC}=\frac{\left(BH+CK\right).HK}{2}=OA.HK\)

Từ câu a) ta chứng minh được \(AK=AM\) nên \(HK=2AK=2AM\le2OA\) (hằng số)

=>\(S_{BHKC}\le OA.2OA=2OA^2=2\left(\frac{BC}{2}\right)^2=\frac{BC^2}{2}\) . Dấu "=" xảy ra khi A là điểm chính giữa cung BC.

Vậy ...............................

c/ Đề sai , bởi vì góc MAO có đơn vị độ, còn vế bên phải lại là một tỉ số .

 

 

Trần Việt Linh
23 tháng 10 2016 lúc 21:04

c) Là \(\tan\widehat{MAO}\) nha mink nhầm

@Hoàng Lê Bảo Ngọc

Nguyễn Anh Duy
23 tháng 10 2016 lúc 21:33

má cũng có lúc chịu thua nhỉ :V:V

Doravương
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Lâm
9 tháng 11 2021 lúc 21:21

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 21:28

a: góc ACM=1/2*sđ cung AM=90 độ

góc BAD+góc ABD=90 độ

góc MAC+góc AMC=90 độ

mà góc ABD=góc AMC

nên góc BAD=góc MAC

b: góc AEB=góc ADB=90 độ

=>AEDB nội tiếp