Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Công Chúa Auora
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Ngọc Anh
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Mai Lan
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn

 

pham phuong
Xem chi tiết
I don
23 tháng 7 2018 lúc 16:13

a) ta có: n + 10 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 9 chia hết cho  n + 1

Do n + 1 chia hết cho  n + 1

=> 9 chia hết cho  n + 1

\(\Rightarrow n+1\in U_{\left(9\right)}=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

....

r bn tu xet gia tri nha

b) ta  có: 3n + 40 chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 + 34 chia hết cho n + 2

3.(n+2) + 34 chia hết cho n + 2

Do 3.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 34 chia hết cho n + 2

\(\Rightarrow n+2\in U_{\left(34\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm17;\pm34\right\}\)

...

Dương Bảo Lưu
23 tháng 7 2018 lúc 16:36

a, ta có n+10 = (n+1)+9

do (n+1)chia hết cho(n+1) =>9 phải chia hết cho (n+1) => (n+1)thuộc Ư(9)=(-1,1,3,-3,9,-9)

do n thuộc N nên (n+1)>hoặc bằng 1 => (n+1)=(1,3,9)

  nếu n+1=1=>n=0

        n+1=3=>n=2

        n+1=9=>n=8

 vậy ......

b, ta có : 3n+40=(3n +6)+34=3(n+2)+34

do 3(n+2) chia hết cho (n+2) => 34 phải chia hết cho n+2 => (n+2) thuộc Ư(34)=(1,-1,2,-2,17,-17,34,-34)

do n thuộc N nên (n+2)>hoặc bằng 2 => (n+2)=(2,17,34)

nếu n+2=2=>n=0

     n+2=17=>n=15

      n+2=34=>n=32

vậy .......

Đậu Ngọc Hà Phương
Xem chi tiết
trandanhtung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 13:17

a: \(\Leftrightarrow n^3-2n^2+2n^2-4n+3n-6+6⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n^3+n^2+n-4n^2-4n-4+3⋮n^2+n+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+n+1\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)=0\\n^2+n-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n\in\left\{0;-1;-2;1\right\}\)

Nguyễn Phương Chu
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
3 tháng 3 2020 lúc 21:08

Ta có n+19=n+2+17

Để n+19 chia hết cho n+2 thì n+2+17 chia hết cho n+2

n thuộc N => n+2 thuộc N

=> n+2 thuộc Ư 917)={1;17}

Nếu n+2=1 => n=-3(ktm)

Nếu n+2=17 => n=15 (tm)

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
3 tháng 3 2020 lúc 21:58

\(3x+15⋮n+1\)

\(3\left(x+1\right)+12⋮n+1\)

Vì \(3\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow12⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự xét bảng nha bn 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Diệp Anh
Xem chi tiết
nguyen van nam
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
22 tháng 1 2016 lúc 19:35

c) n2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

=> n(n + 2) + 7 chia hết cho n + 2

Mà n(n + 2) chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\){-1;1;-7;7}

=> n \(\in\){-3;-1;-9;5}

hoang nguyen truong gian...
22 tháng 1 2016 lúc 19:30

a) n + 6 chia hết cho n

Mà n chia hết cho n

=> 6 chia hết cho n

=> n \(\in\){-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Mà n thuộc N

=. n \(\in\){1;2;3;6}

hoang nguyen truong gian...
22 tháng 1 2016 lúc 19:32

b) n + 5 chia hết cho n + 1

=> (n + 1) + 4 chia hết cho n+ 1

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\){-1;1;-5;5}

=> n \(\in\){-2;0;-6;4}

Mà n thuộc N

=> n \(\in\){0;4}

Nguyễn Thị Việt Trà
Xem chi tiết
Đức Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 20:43

1: \(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;4;2;-2;-1;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;-1\right\}\)