tính nhanh
107,30 - 79,38 - 7,30 =
Tính nhanh:
97,30 - 85,67 - 7,30
=(97,30 - 7,30) - 85,67
= 90 - 85,67
=4,33
k mik nha
mik k lại
97,30 - 85,67 - 7,30
= (97,30 - 7,30) - 85,67
= 90 - 85,67
= 4,33
k mình nha
Mình cảm ơn các bạn nhiều
Thank you very much!
(^_^)
97,30-85,67-7,30
=(97,30-7,30)-85,67
=90-85,67
=4,33
Các phân số 16/14, 9/7,30/25 ,54/81 viết theo thứ tự từ lớn đến bé.
=8/7;9/7;6/5;2/3
=120/105;135/105;126/105;70/105
135/105;126/105;120/105;70/105
=>9/9>30/25>16/14>51/81
Câu 5: (1điểm) Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là:
a. 4 cm3 b. 6 cm3 c. 1 cm2 d. 1 cm3
Câu 6: (1điểm) Một hình tam giác có đường đáy là 12,6dm, chiều cao bằng ½
đường đáy thì diện tích hình tam giác là :
a. 39,69 dm2 b. 39,69 c. 79,38 dm d. 79,38 dm2
Câu 7: (1điểm) Cho hình chữ nhật ABCD, M là trung điểm của cạnh DC và có
kích thước như hình vẽ:
Diện tích hình tam giác AMD là:
a. 256 m2 b. 512 m2
c. 128 m d. 128 m2
Câu 5: (1điểm) Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là:
a. 4 cm3 b. 6 cm3 c. 1 cm2 d. 1 cm3
Câu 6: (1điểm) Một hình tam giác có đường đáy là 12,6dm, chiều cao bằng ½
đường đáy thì diện tích hình tam giác là :
a. 39,69 dm2 b. 39,69 c. 79,38 dm d. 79,38 dm2
Câu 7: (1điểm) Cho hình chữ nhật ABCD, M là trung điểm của cạnh DC và có
kích thước như hình vẽ:
Diện tích hình tam giác AMD là:
a. 256 m2 b. 512 m2
c. 128 m d. 128 m2
Câu 5: (1điểm) Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là:
a. 4 cm3 b. 6 cm3 c. 1 cm2 d. 1 cm3
Câu 6: (1điểm) Một hình tam giác có đường đáy là 12,6dm, chiều cao bằng ½
đường đáy thì diện tích hình tam giác là :
a. 39,69 dm2 b. 39,69 c. 79,38 dm d. 79,38 dm2
Câu 7: (1điểm) Cho hình chữ nhật ABCD, M là trung điểm của cạnh DC và có
kích thước như hình vẽ:
Diện tích hình tam giác AMD là:
a. 256 m2 b. 512 m2
c. 128 m d. 128 m2
Cho m(g) bôt sắt vào dung dịch HCl 7,30%. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí (ở đktc).
a. Viết phản ứng hóa học xảy ra. Tính m.
b. Tính khối lượng dung dịch axit clohidric 7,30% đã dùng.
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng.
Giúp mình với ạ ! Mình cảm ơn :>
a) Fe +2HCl----->.FeCl2 +H2
Ta có
n\(_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{Fe}=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\)
m=0,3.56=16,8(g)
b) m\(_{HCl}=0,6.35,5=21,3\left(g\right)\)
m\(_{dd}=\frac{21,3.100}{7,3}=292,78\left(g\right)\)
trung hòa hết a gam dung dịch hcl 7,30% cần b gam dung dịch naoh 20% thu được dung dịch X. nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch X là:
Giả sử số mol của HCl là 1 mol
PTHH: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=1mol=n_{HCl}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=\dfrac{36,5}{7,3\%}=500\left(g\right)\\m_{ddNaOH}=\dfrac{40}{20\%}=200\left(g\right)\\m_{NaCl}=1\cdot58,5=58,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{58,5}{200+500}\cdot100\%\approx8,36\%\)
Vậy nồng độ phần trăm chất tan là 8,36%
Cho 4,8 magie oxit tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch axit sunfuric loãng.Nồng độ % dung dịch thu được là(Biết Mg=24,S=32,H=1,O=16)
A. 7,20%
B. 7,30%
C. 7,03%
D. 2,40%
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{40}=0,12\left(mol\right)\\ MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\\n_{MgO}=n_{MgSO_4}=0,12\left(mol\right)\\ m_{ddMgSO_4}=m_{Mg}+m_{ddH_2SO_4}=4,8+200=204,8\left(g\right)\\ m_{MgSO_4}=0,12.120=14,4\left(g\right)\\ C\%_{ddMgSO_4}=\dfrac{14,4}{204,8}.100\approx7,03\%\\ \Rightarrow C\)
Biết rằng máu của người bình thường có độ pH từ 7,30 đến 7,45 (nguồn: Hoá học 11, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2017, trang 15). Nồng độ H+ trong máu nhận giá trị trong miền nào?
\(pH = - \log x = {\log _{{{10}^{ - 1}}}}x = {\log _{\frac{1}{{10}}}}x\)
Do \(0 < \frac{1}{{10}} < 1\) nên hàm số \(pH = {\log _{\frac{1}{{10}}}}x\) nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).
Ta có:
\(\begin{array}{l}pH = 7,3 \Leftrightarrow 7,3 = {\log _{\frac{1}{{10}}}}x \Leftrightarrow x = {\left( {\frac{1}{{10}}} \right)^{7,3}} \approx 5,{01.10^{ - 8}}\\pH = 7,45 \Leftrightarrow 7,45 = {\log _{\frac{1}{{10}}}}x \Leftrightarrow x = {\left( {\frac{1}{{10}}} \right)^{7,45}} \approx 3,{55.10^{ - 8}}\end{array}\)
Vì hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\) nên nồng độ H+ trong máu nhận giá trị trong miền từ \(3,{55.10^{ - 8}}\) đến \(5,{01.10^{ - 8}}\).
Một hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken. Dẫn A vào bình đựng 500 gam dung dịch Br2 4%, sau khi brôm phản ứng hết thấy khối lượng bình brôm tăng 3,50 gam và thu được khí bay ra khỏi bình có khối lượng 7,30 gam. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được 21,56 gam CO2. Xác định công thức phân tử của hai chất ban đầu.
Đặt công thức tổng quát của Ankan, Anken lần lượt là \(C_nH_{2n+2}\)
và \(C_mH_{2m}\)
tính chất cơ học của vật liệu cơ khí
A.Tính cứng ,tính dẻo, tính chịu axit
B.tính dẫn nhiệt,tính dẻo, tính cứng
C .Tính đúc tính hàn tính bền
D tính bền tính dẻo tính cứng