Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhok_qs cuồng TFBOYS
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Kim
10 tháng 2 2017 lúc 21:57

- vẽ MH và MK lần lượt vuông góc với AB và AC
- Xét \(\Delta AHM\)vuông tại H và\(\Delta AKM\)vuông tại K có:   AM: cạnh chung
                                                                                                \(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)(vì AM là tia phân giác của \(\widehat{A}\))
        \(\Rightarrow\)\(\Delta AHM=\Delta AKM\)(cạnh huyền - góc nhọn)
        \(\Rightarrow\)MH = MK (2 cạnh tương ứng)
- Xét \(\Delta BHM\)vuông tại H và\(\Delta CKM\)vuông tại K có:    BM = CM ( M là trung diểm của BC)
                                                                                                 HM = KM  (cmt)
            \(\Rightarrow\)\(\Delta BHM=\Delta CKM\)(cạnh huyền - cạnh góc vuông)
            \(\Rightarrow\)\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(2 góc tương ứng)
Vậy \(\Delta ABC\)cân tại A ( vì có góc B và góc C là 2 góc ở đáy bằng nhau )

Nguyễn Thiên Kim
10 tháng 2 2017 lúc 22:04

Hình vẽ nè bạn

A B C M H K

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
minhtu12
7 tháng 2 2016 lúc 16:48

thì vừa là đường trung tuyến vừa là đường trung trực thì tam giác đó cân chứ sao trời!

Nguyễn Nhật Vy
7 tháng 2 2016 lúc 16:49

vẽ hình sẽ ra ngay thôi

Nguyễn Linh Chi
7 tháng 2 2016 lúc 16:49

Cần chứng minh rõ ràng ạ -.-

C

Hoàng Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anh-6A
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 14:45

a: Xét ΔCAM vuông tại A và ΔCNM vuông tại N có

CM chung

góc ACM=góc NCM

=>ΔCAM=ΔCNM

b: Xét ΔMAK vuông tại A và ΔMNB vuông tại N có

MA=MN

góc AMK=góc NMB

=>ΔMAK=ΔMNB

=>MK=MB

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 8 2018 lúc 7:43

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Kẻ MH ⊥ AB, MK ⊥ AC

Xét hai tam giác vuông AHM và AKM, ta có:

∠(AHM) =∠(AKM) = 90o

Cạnh huyền AM chung

∠(HAM) = ∠KAM) (gt)

⇒ ΔAHM = ΔAKM (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: MH = MK (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông MHB và MKC, ta có:

∠(MHB) = ∠(MKC) = 90o

MB = MC ( vì M là trung điểm BC).

MH = MK (chứng minh trên)

⇒ ΔMHB = ΔMKC (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ∠B = ∠C (hai góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân tại A.

Mai Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 23:59

a: Xét ΔADM và ΔAEM có 

AD=AE

AM chung

DM=EM

Do đó: ΔADM=ΔAEM

Suy ra: \(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

hay AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Lê Thị Yến Mi
Xem chi tiết
Doãn Thanh Phương
31 tháng 1 2018 lúc 18:45

-Cách 2: -Kẻ MH vuông góc với AB; MK vuông góc với AC( H thuộc AB và K thuộc AC).

-Ta có: tam giác AHM= tam giác AKM( cạnh huyền-góc nhọn).

=> HM=MK. => tam giác BHM= tam giác CKM( cạnh huyền-cạnh góc vuông).

=> góc HBM= góc KCM. => tam giác ABC cân tại A.(đpcm)

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
NHƯ HUỲNH
12 tháng 2 2016 lúc 10:48

Xét tam giác ABM VÀ ACM:

Góc MAB= MAC ( do AM là tia phân giác)

AM: cạnh chung'

BM=BC ( do M là trung điểm BC)

=> tam giác ABM= ACM ( c.g.c)

vậy: AB=AC ( hai cạnh tương ứng)

suy ra: Tam giác ABC là tam giác cân

Đoàn Kim Chính
12 tháng 2 2016 lúc 11:00

ung ho mk nha moi nguoi

Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Freya
13 tháng 1 2017 lúc 17:39

mình không giỏi hình học mình chỉ biết số học thôi bạn à

CHCUS BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ