Tính nhanh:
610,20 - 599,96 - 3,20
0,23 x 0,32 x 3,20 x 2,30 =
0,23 x 0,32 x 3,20 x 2,30 = 0.50784
k nha ban!
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin (trong đó nguyên tố nitơ chiếm 15,14% về khối lượng). Hòa
tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được dung dịch chỉ chứa 4,58 gam muối. Giá trị của m là
A. 3,70. B. 3,77. C. 4,09. D. 3,20.
Gọi CTTQ của của X : NH2-R-COOH
%N = 14/(R + 61) .100% = 15,14%
=> R = 31,47
Muối là : NH2-R-COONa
n X = n muối = 4,58/(16 + 31,47 + 67) = 0,04(mol)
m X = 0,04(R + 61) = 0,04(31.47 + 61) = 3,7(gam)
Đáp án A
Cho hỗn hợp M gồm SO2 và O2 ,có tỉ khối hơi so với hỗn hợp B(CO,C2H4) bằng2.
a.Tính % thể tích mỗi chất trong hỗn hợp M.
b.Cần nạp thêm 17,92l(đktc) hỗn hợp M bao nhiêu lít oxi(đktc) để được hỗn hợp D có tỉ khối so với CH4 bằng 3,20.
c.Đun nóng hỗn hợp D với xúc tác V2O5 xảy ra pư : SO2 + O2 ---> SO3 sau khi dừng pư thu được 13,368l (đktc) hỗn hợp khí E.Tìm H% oxi hóa SO2 ở trên.
Hỗn hợp E gồm chất X ( C 3 H 10 N 2 O 2 ) và chất Y ( C 2 H 8 N 2 O 3 ); trong đó, X là muối của một amino axit, Y là muối của một axit vô cơ.
Cho 3,20 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,03 mol hai khí (đều là hợp chất hữu cơ đơn chức) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 2,67
B. 3,64
C. 3,12
D. 2,79
X( C 3 H 10 N 2 O 2 ) là muối của một amino axit
→ X là H 2 N C H 2 C O O N H 3 C H 3
Y( C 2 H 8 N 2 O 3 ) là muối của một axit vô cơ → Y là C 2 H 5 N H 3 N O 3
H 2 N C H 2 C O O N H 3 C H 3 + N a O H → H 2 N C H 2 C O O N a + C H 3 N H 2 + H 2 O C 2 H 5 N H 3 N O 3 + N a O H → C 2 H 5 N H 2 + N a N O 3 + H 2 O
Gọi số mol của X và Y lần lượt là x và y
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O2) và chất Y (C2H8N2O3); trong đó, X là muối của một amino axit, Y là muối của một axit vô cơ.
Cho 3,20 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,03 mol hai khí (đều là hợp chất hữu cơ đơn chức) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 2,67
B. 3,64
C. 3,12
D. 2,79
Đáp án D
Nhận xét:
+ X là muối ankylamoni của amino axit
+ Số nguyên tử ; định hướng tìm công thức muối nitrat
H 2 NCH 2 COONH 3 CH 3 + NaOH → t 0 H 2 NCH 2 COONa + CH 3 NH 2 + H 2 O x - - - - - - - - - - - - - x - - - - - x
C 2 H 5 NH 3 NO 3 + NaOH → NaNO 3 + C 2 H 5 NH 2 + H 2 O y - - - - - - - - y - - - - - y
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O2) và chất Y (C2H8N2O3); trong đó, X là muối của một amino axit, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,20 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,03 mol hai khí (đều là hợp chất hữu cơ đơn chức) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 3,64.
B. 2,67.
C. 3,12.
D. 2,79.
Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là:
A. 1,92 gam B. 3,20 gam C. 0,64 gam D. 3,84 gam
nFe = 0,12 mol → ne cho = 0,36 mol; nHNO3 = 0,4 mol → ne nhận = 0,3 mol
- Do ne cho > ne nhận → Fe còn dư → dung dịch X có Fe2+ và Fe3+
- Các phản ứng xảy ra là:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,1 ← 0,4 → 0,1
Fe (dư) + 2Fe3+ → 3Fe2+
0,02 → 0,04
Cu + 2Fe3+ (dư) → Cu2+ + 2Fe2+
0,03 ← 0,06
→ mCu = 0,03.64 = 1,92 gam → đáp án A
Coi hỗn hợp Cu và Fe cho vào HNO3
=> 8/3nFe + 8/3nCu = n HNO3 pư = 0,4
=> n Cu = 0,03 mol
=> m Cu = 1,92 gam
D/an :A
Thời gian để 30 con chuột thoát khỏi mê cung trong một thí nghiệm về động vật được ghi lại như sau (đơn vị phút):
1,97 |
0,6 |
4,02 |
3,20 |
1,15 |
6,06 |
4,44 |
2,02 |
3,37 |
3,65 |
1,74 |
2,75 |
3,81 |
9,70 |
8,29 |
5,63 |
5,21 |
4,55 |
7,60 |
3,16 |
3,77 |
5,36 |
1,06 |
1,71 |
2,47 |
4,25 |
1,93 |
5,15 |
2,06 |
1,65 |
Gọi f là tỉ lệ phần trăm số liệu nằm trong khoảng (1,5;5,98). Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào gần với f nhất?
A. 76%
B. 76,5%
C. 77%
D. 77,5%
Có 23 số liệu nằm trong khoảng này, chiếm 23 30 ≈ 76 , 6 % .
Chọn B
Xét phản ứng thuận nghịch trong pha khí 2SO2 + O2 (t0, xt) 2SO3. Cho vào bình kín thể tích
không đổi 3,0 lít một hỗn hợp gồm 0,20 mol SO3 và 0,15 mol SO2. Cân bằng hóa học được thiết lập tại 250C
và áp suất chung của hệ là 3,20 atm. Xác định % thể tích của oxi trong hỗn hợp cân bằng.
\(2SO_2+O_2\underrightarrow{^{to,xt}}2SO_3\)
* \(n_{SO2}=\frac{P.V}{R.T}\)
\(\Rightarrow n_{SO2}=\frac{n.R.T}{P}\)
\(=\frac{0,15.0,082.250}{3,2}=0,96\left(l\right)\)
* \(n_{SO3}=\frac{P.V}{R.T}\)
\(\Rightarrow V_{SO3}=\frac{n.R.T}{P}=\frac{0,2.0,082.250}{3,2}=1,28\left(l\right)\)
* \(V_{O2}=3-V_{SO2}-V_{SO3}=0,76\left(l\right)\)
\(\Rightarrow\%V_{O2}=\frac{0,76}{3}.100\%=25,3\%\)