Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
8 tháng 4 2016 lúc 19:43

Các bn ơi! Giup mk với

ngo kim anh
Xem chi tiết
Chibi
17 tháng 3 2017 lúc 9:42

tam giác ABC cân tại A, M thuộc CH. H là trung điểm CB

Ta có 90o\(\widehat{HAC}\) > \(\widehat{HAM}\)

=> cos(\(\widehat{HAC}\)) < cos(\(\widehat{HAM}\))

<=> \(\frac{AH}{AC}\) < \(\frac{AH}{AM}\)

=> AM < AC

A B C H M

Nguyễn Mạnh Quỳnh
Xem chi tiết
Toàn Lê
Xem chi tiết
Trường Tiểu học Phú Châu
Xem chi tiết
le yen ngoc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 14:09

Giả sử ∆ABC cân tại A, M là điểm thuộc cạnh đáy BC, ta chứng minh AM ≤ AB;

AM ≤ AC

+ Nếu M ≡ A hoặc M ≡ B ( Kí hiệu đọc là trùng với) thì AM = AB, AM = AC.

+ Nếu M nằm giữa B và C; ( M ≢ B , C). Gọi H là trung điểm của BC, mà ∆ABC cân tại A nên AH ⊥ BC

+ Nếu M ≡ H => AM ⊥ BC => AM < AB và AM < AC

+ Nếu M ≢ K giả sử M nằm giữa H và C=> MH < CH

Vì MN và CH là hình chiếu MA và CA trên đường BC nên MA < CA => MA < BA

Chứng minh tương tự nếu M nằm giữa H và B thì MA < AB, MA < AC

Vậy mọi giá trị của M trên cạnh đáy BC thì AM ≤ AB, AM ≤ AC

いがつ
26 tháng 3 2018 lúc 12:08

Giải bài 10 trang 59 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Xét tam giác ABC cân tại A. Gọi D là điểm bất kì của cạnh đáy BC. Kẻ đường cao AH. Ta có:

- Nếu D ≡ B hoặc C thì AD = AB = AC

- Nếu D ≡ H thì AD < AB (hoặc AC)

- Nếu D không trùng B, C, và H, giả sử D nằm giữa D và H thì trong tam giác ABH có BH và DH lần lượt là hình chiếu của AB và AD.

Vì HD < HB nên AD < AB

Vũ Ngọc Huyền
Xem chi tiết