để phân biệt cây yheo công dụng, người ta chia chúng thành các nhóm cây khác nhau ví dụ
để phân biệt cây yheo công dụng, người ta chia chúng thành các nhóm cây khác nhau ví dụ
Trò chơi: Chia mỗi tổ thành hai nhóm: một nhóm nêu tên một việc và nhóm còn lại đưa ra các bước thực hiện việc đó. Ví dụ, một nhóm đưa ra việc vẽ một cái máy bay. Nhóm thứ hai liệt kê các bước cần thiết để vẽ máy bay. Đổi vai trò của hai nhóm trong lượt chơi tiếp theo. Sau hai lượt chơi, hai nhóm cùng thảo luận xem trình tự của các bước có thể thay đổi không.
Nhóm 1: Nấu cơm.
Nhóm 2:
Bước 1: Đong gạo.
Bước 2: Vo gạo.
Bước 3: Đổ nước.
Bước 4: Cho vào nồi.
Bước 4: Bật nút.
Nhóm 2: Luộc rau
Nhóm 1:
Bước 1: Nhặt rau.
Bước 2: Rửa rau.
Bước 3: Đun sôi nước.
Bước 4: Bỏ một chút muối.
Bước 5: Cho rau vào luộc.
Bước 6: Vớt rau ra đĩa (khoảng 3 phút sau khi sôi).
⇒ Nhận xét: Không thể thay đổi trình tự các bước.
-Quần thể sinh vật là:.....................................................
-Ví dụ:.............................................................
-Số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa theo năm phụ thuộc vào điều kiện thức ăn nơi ở của môi trường.
-Khi mật độ cá thể quần thể tăng cao dẫn tới....................................................... phát sinh nhiều .............................................................. khi đó mật độ cá thể trong quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng.
-Quần thể sinh vật là:....................Tập hợp những cá thể cung loài sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và những cá thể trong loài có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới....................................
-Ví dụ:....................Tập hợp các cá thể rắn hổ mang.........................................
-Số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa theo năm phụ thuộc vào điều kiện thức ăn nơi ở của môi trường.
-Khi mật độ cá thể quần thể tăng cao dẫn tới.......................... nguồn thức ăn trở nên khan khiếm, thiếu nơi ở và nơi sinh sản............................. phát sinh nhiều .......cá thể bị chết ....................................................... khi đó mật độ cá thể trong quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng.
-Quần thể sinh vật là: Tập hợp những cá thể cùng loài , sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định và ở 1 thời điểm nhất định
-Ví dụ: Rừng cây phi lau chắn gió
-Số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa theo năm phụ thuộc vào điều kiện thức ăn nơi ở của môi trường.
-Khi mật độ cá thể quần thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều nhiều bệnh tật,nhiều cá thể sẽ bị chết. Khi đó mật độ cá thể trong quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng.
cho mình xin 5 ví dụ về phản xạ
1 ví dụ cho 1like
1.trời lạnh môi tím tái sởn gai ốc
2.chạm vào lửa thì rụt tay lại
3.khi nhìn thấy đó chưa ,cây thì ta thường tiết nước bọt
4.có người khác hù thì ta giật mình
5.lái xe thấy đèn đỏ thì dừng lại
a) Hãy vẽ tia phản xạ của 1 tia sáng qua gương phẳng
b) Xác định độ lớn của góc phản xạ
Các bạn ra 1 một ví dụ rồi làm cho mk nhé!
Thanks nhìu
VẬT LÍ 7
Kẻ bảng sau vào vở và điền thông tin phù hợp về những kiến thức tiếng Việt được củng cố và kiến thức tiếng Việt mới trong các bài ở học kì II. Nêu ví dụ minh họa cho từng nội dung kiến thức đã tóm tắt.
STT | Bài học | Kiến thức được củng cố | Kiến thức mới |
|
|
|
|
|
|
|
|
Tham khảo!
STT | Bài học | Kiến thức được củng cố | Kiến thức mới |
1 | Trợ từ | - Cách nhận biết trợ từ | - Tác dụng của trợ từ |
2 | Thán từ + Biện pháp tu từ | - Cách nhận biết thán từ - Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng | Hai loại thán từ chính |
3 | Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ | - Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng - Từ đồng nghĩa, từ láy |
|
4 | Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ + Lựa chọn cấu trúc câu | - Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng - Từ đồng nghĩa, từ láy - Sự khác nhau về ý nghĩa khi thay đổi cấu trúc câu |
|
5 | Thành phần biệt lập | - Cách nhận biết thành phần biệt lập | - Các thành phần biệt lập và tác dụng, cách nhận biết |
6 | Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói | - Các kiểu câu tiếng Việt | - Cách nhận biết các kiểu câu: câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể |
7 | Câu phủ định và câu khẳng định | - Các kiểu câu tiếng Việt | - Cách nhận biết câu phủ định và câu khẳng định |
1. Thế nào là âm phản xạ tốt và âm phản xạ kém, cho ví dụ
2. thế nào là tiếng ồn gây ô nhiễm, nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có ví dụ và phân tích cụ thể cho từng biện pháp
giải nhanh giùm m ạ
2.tiếng ồn gây ô nhiễm là : tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến đời sống của con người .
các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn :
+Trồng cây xanh
+Làm tường nhà ,trần nhà bằng xốp ,phủ nhung để giảm bớt tiếng ồn.
+Xây dựng đường bê tông ngăn cách khu chung cư với đường cao tốc.
+Treo biển báo gần bệnh viện , trường học cấm bóp còi.
ví dụ về phản xạ
1.Chạm tay vào gai, kim => tay đột ngột rụt vào
2.Hơ tay trên lửa , nóng , tay đột ngột rụt vào.
3.Chân đạp phải hòn gạch , miểng chai , chân cũng đột ngột rụt vào.
4.Rùa khí nghe thấy tiếng động , tự dộng thu mình vào trong mai.
5.Chuột thấy mèo , chuột chạy
-Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới........................................................... của sinh vật
-Ví dụ:....................................................................... Sinh vật được chia thành 2 nhóm là sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt.
+ Sinh vật biến nhiệt là .................................................. Nhóm sinh vật này có các sinh vật:................................................
+ Sinh vật hằng nhiệt là .................................................. Nhóm sinh vật này có các sinh vật......................................................................
-Sinh vật ............................. có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của nhiệt môi trường vì cơ thể chúng có khả năng điều nhiệt giúp nhiệt độ cơ thể ổn định do đó nhiệt độ cơ thể chúng không lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
-Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới..........hình thái, hoạt động sinh lí, tập tính .......... của sinh vật
-Ví dụ:.........Dựa trên ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống ........... Sinh vật được chia thành 2 nhóm là sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt.
+ Sinh vật biến nhiệt là .........có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.......... Nhóm sinh vật này có các sinh vật:.......................thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát..........................
+ Sinh vật hằng nhiệt là ............có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. ...................................... Nhóm sinh vật này có các sinh vật..........................có tổ chức cao như chim, thú và con người.............................................
-Sinh vật .......hằng nhiệt...................... có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của nhiệt môi trường vì cơ thể chúng có khả năng điều nhiệt giúp nhiệt độ cơ thể ổn định do đó nhiệt độ cơ thể chúng không lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
a)Xét các số tự nhiên N thõa mãn các điều kiện sau:
+ Chia cho 4 dư 3
+ Chia cho 3 dư 2
+ Chia cho 2 dư 1
Số tự nhiên N nhỏ nhất là số mấy ?
Mình cần gấp ạ