Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Minh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
16 tháng 9 2016 lúc 19:51

b) Ta có : a\(^2\)+ b\(^2\)+ c\(^2\) =ab+bc+ca

=> 2(a\(^2\)+b\(^2\)+c\(^2\))= 2(ab+bc+ca)

<=>2a\(^2\)+2b\(^2\)+2c\(^2\)=2ab+2bc+2ca

<=> 2a\(^2\)+2b\(^2\)+2c\(^2\)-2ab-2bc-2ca=0

<=> a\(^2\)+a\(^2\)+b\(^2\)+b\(^2\)+c\(^2\)+c\(^2\)-2ab-2bc=2ca=0

<=> (a\(^2\)-2ab+b\(^2\))+(b\(^2\)-2bc+b\(^2\))+(a\(^2\)-2ca+c\(^2\))

<=> (a-b)\(^2\)+(b-c)\(^2\)+(a-c)\(^2\) =a

<=> hoặc a-b=0 hoặc b-c=o hoặc a-c=o <=>a=b hoặc b=c hoặc a=c

=>a=b=c (đpcm)

Bùi Hà Chi
16 tháng 9 2016 lúc 20:28

a) Theo đề bài: \(a^2+b^2=ab\)

=>\(a^2+b^2-ab=0\)

=>\(a^2-2ab+b^2+ab=0\)

=>\(\left(a-b\right)^2+ab=0\)

Vì \(\left(a-b\right)^2\ge0\)  để \(\left(a-b\right)^2+ab=0\) <=> \(\left(a-b\right)^2=ab=0\)

(a-b)2=0 <=> a-b=0 <=> a=b (đpcm)

b)\(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca\)

=>\(2\left(a^2+b^2+c^2\right)=2\left(ab+bc+ac\right)\)

=>\(2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2bc+2ac\)

=>\(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0\)

=>\(\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)=0\)

=>\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2=0\)

Vì \(\begin{cases}\left(a-b\right)^2\ge0\\\left(b-c\right)^2\ge0\\\left(a-c\right)^2\ge0\end{cases}\) để \(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2=0\)

<=>\(\left(a-b\right)^2=\left(b-c\right)^2=\left(a-c\right)^2=0\)

<=>a-b=b-c=a-c=0

<=>a=b=c (đpcm)

09.Phạm Trần Duân
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
26 tháng 4 2022 lúc 22:17

-Mình thử trình bày cách làm của mình nhé, bạn xem thử có gì sai sót không hoặc chỗ nào bạn không hiểu thì hỏi mình nhé.

Nguyễn Thùy Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Bảo Na
3 tháng 2 2016 lúc 20:17

Tách ra bạn

Bảo Na
3 tháng 2 2016 lúc 20:18

Mở ngoặc ý 

OLM duyệt nhanh

Nguyễn Phương Thảo
3 tháng 2 2016 lúc 20:23

tách ra bạn! Làm dễ thôi mà!

Caryln
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 10 2023 lúc 17:03

Nếu chứng minh $\sqrt{x}+\sqrt{x+1}=1$ thì không có đủ cơ sở để cm bạn nhé. Bạn viết lại đề hoặc bổ sung thêm điều kiện để mọi người trợ giúp tốt hơn.

Kha Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
29 tháng 3 2020 lúc 10:36

Tổng S có: (4n+1)-(2n+1)+1=2n+1 hạng tử; hạng tử ở giữa là \(\frac{1}{3n+1}\)

Trừ hạng tử ở giữa, ta ghép tổng S thành n cặp, mỗi cặp 2 hạng tử cách đều hạng tử ở giữa. Mỗi cặp bằng

\(\frac{1}{3n+1-k}+\frac{1}{3n+1+k}=\frac{6n+2}{\left(3n+1\right)^2-k^2}>\frac{2\left(3n+1\right)}{\left(3n+1\right)^2}=\frac{2}{3n+1}\)

Vậy \(S=\frac{2}{3n+1}\cdot n+\frac{1}{3n+1}=\frac{2n+1}{3n+1}>\frac{2n}{3n}=\frac{2}{3}\)

Để CM S<1 ta làm trội S bằng cách thay mỗi hạng tử của S bời hạng tử có GTLN là \(\frac{1}{2n+1}\)

\(S< \frac{1}{2n+1}\left(2n+1\right)=1\)

vậy \(\frac{2}{3}< S< 1\)

Khách vãng lai đã xóa
Phương Super Cute
Xem chi tiết
Minh Triều
22 tháng 5 2016 lúc 22:17

\(=\left(\frac{98}{2}+1\right)+\left(\frac{97}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{99}+1\right)+1\)

\(=\frac{100}{2}+\frac{100}{3}+...+\frac{100}{99}+\frac{100}{100}\)

=>A=\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\)

Và đến đây là hết biik giải nữa

Cỏ Bốn Lá
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
13 tháng 6 2016 lúc 20:00

(a+b+c)3=((a+b)+c)3=(a+b)3+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+3ab(a+b)+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+c(a+b+c))

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+ac+bc+c2)

=a3+b3+c3+3(a+b)(a+c)(b+c)

Trần Cao Anh Triết
14 tháng 6 2016 lúc 8:51

(a+b+c)3=((a+b)+c)3=(a+b)3+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+3ab(a+b)+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+c(a+b+c))

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+ac+bc+c2)

=a3+b3+c3+3(a+b)(a+c)(b+c)

Trần Cao Anh Triết
14 tháng 6 2016 lúc 8:51

(a+b+c)3=((a+b)+c)3=(a+b)3+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+3ab(a+b)+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+c(a+b+c))

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+ac+bc+c2)

=a3+b3+c3+3(a+b)(a+c)(b+c)

hằng hồ thị hằng
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 5 2021 lúc 23:01

Bài 1:

Vì $a\geq 1$ nên:

\(a+\sqrt{a^2-2a+5}+\sqrt{a-1}=a+\sqrt{(a-1)^2+4}+\sqrt{a-1}\)

\(\geq 1+\sqrt{4}+0=3\)

Ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=1$

 

Akai Haruma
29 tháng 5 2021 lúc 23:04

Bài 2:
ĐKXĐ: x\geq -3$

Xét hàm:

\(f(x)=x(x^2-3x+3)+\sqrt{x+3}-3\)

\(f'(x)=3x^2-6x+3+\frac{1}{2\sqrt{x+3}}=3(x-1)^2+\frac{1}{2\sqrt{x+3}}>0, \forall x\geq -3\)

Do đó $f(x)$ đồng biến trên TXĐ

\(\Rightarrow f(x)=0\) có nghiệm duy nhất

Dễ thấy pt có nghiệm $x=1$ nên đây chính là nghiệm duy nhất.

Lê Đoàn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
8 tháng 10 2016 lúc 20:41

\(\left(a+b+c\right)^3\)

\(=\left[\left(a+b\right)+c\right]^3\)

\(VT=\left(a+b\right)^3+3c\left(a+b\right)\left(a+b+c\right)+c^3\)

\(=a^3+3ab\left(a+b\right)+b^2+3c\left(a+b\right)\left(a+b+c\right)+c^3\)

\(=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(ab+ac+bc+c^2\right)\)

\(=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left[a\left(b+c\right)+c\left(b+c\right)\right]\)

\(=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=VP\)

=>đpcm

Phan Văn Phước
8 tháng 10 2016 lúc 20:40

nhân vp ra 

 

Lightning Farron
8 tháng 10 2016 lúc 20:44

cách của t là trừ (a+b+c)^3 cho a^3-b^3-c^3 rồi cộng ngược lại có Đpcm nhé hơi lạ nên k hiểu chỗ nào thì nt

mật bí
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
31 tháng 10 2021 lúc 17:50

\(-\sqrt{121a^2}+3\sqrt{36a^2}+\sqrt{49a^2}=-11\left|a\right|+18\left|a\right|+7\left|a\right|=11a-18a-7a=-14a\left(đpcm\right)\left(do.a< 0\right)\)