\(\sqrt{3-x}\) +x có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu
cho A = \(\dfrac{1}{x-4\sqrt{x-4}+3}\).Tìm giá trị lớn nhất của A,giá trị đó đạt được khi x bằng bao nhiêu
ĐKXĐ: x>=4
\(A=\dfrac{1}{x-4\sqrt{x-4}+3}\)
\(=\dfrac{1}{x-4-4\sqrt{x-4}+4+3}\)
\(=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2+3}\)
\(\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2+3>=3\)
=>\(A=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2+3}< =\dfrac{1}{3}\)
Dấu = xảy ra khi \(\sqrt{x-4}-2=0\)
=>x-4=4
=>x=8
Câu 1: Rút gọn
\(\dfrac{2}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}+\dfrac{3}{\sqrt{6}+\sqrt{3}}\)
Câu 2:
Cho A= \(\dfrac{1}{x-2\sqrt{x-5}+3}\). Tìm giá trị lớn nhất của A, giá trị đó đạt được khi x bằng bao nhiêu?
1 quy đồng lên ra được
2 \(A=\dfrac{1}{x-2\sqrt{x-5}+3}\le\dfrac{1}{5-2.0+3}=\dfrac{1}{8}\)
dấu"=" xảy ra<=>x=5
Cho A=\(\frac{1}{x-2\sqrt{x-5}+3}\)
Tìm giá trị lớn nhất của A, giá trị đó đạt được khi x bằng bao nhiêu
ĐK: x>=5
Ta có:
\(x-2\sqrt{x-5}+3=x-5-2\sqrt{x-5}+1-1+5+3=\left(\sqrt{x-5}-1\right)^2+7\ge7\)
=> \(A=\frac{1}{x-2\sqrt{x-5}+3}\le\frac{1}{7}\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(\sqrt{x-5}-1\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{x-5}-1=0\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=1\Leftrightarrow x-5=1\Leftrightarrow x=6\left(tm\right)\)
Vậy Giá trị lớn nhất của A = 1/7 , đạt tại x =6.
Với x > 0, biểu thức M = \(\sqrt{\dfrac{9}{\sqrt{x}+1}}\) có giá trị lớn nhất là bao nhiêu
Cho ba số dương a,b,c theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=\dfrac{\sqrt{a^2+8bc}+3}{\sqrt{\left(2a+c\right)^2+1}}\) có dạng \(x\sqrt{y}\) (x,y thuộc N). Hỏi x+y bằng bao nhiêu?
Chứng minh :
\(x-\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4};x>0\)
Từ đó, cho biết biểu thức \(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}+1}\) có giá trị lớn nhất là bao nhiêu ?
Giá trị đó đạt được khi \(x\) bằng bao nhiêu ?
Biểu thứ B=\(\frac{1}{\sqrt{x}+2016}\) đạt giá trị lớn nhất khi x bằng bao nhiêu
B đạt GT lớn nhất =1 khi x =-4064256
Biểu thức B đạt giá trị nhỏ nhất khi:B=\(\frac{1}{\sqrt{x}+2016}\) voi \(\sqrt{x}\) =0 ta co B=\(\frac{1}{0+2016}\) =\(\frac{1}{2016}\)
Mk trả lời nhầm.X dat gia tri lon nhat bang 0.Con gia tri lon nhat cua B=\(\frac{1}{2016}\)
Cho biểu thức P = 2004 + 540 : (x - 6 ) ( x là số tự nhiên ). Tìm giá trị số của x để biểu thức P có giá trị lớn nhất, giá trị lớn nhất của P bằng bao nhiêu.
P có giá trị số lớn nhất khi (x - 6 ) có giá trị bé nhất.
Giá trị bé nhất của (x - 6 ) là: x - 6 = 1
x = 1 + 6
x = 7
Khi đó giá trị số của biểu thức P là:
P = 2004 + 540 : ( 7 - 6 )
= 2004 + 540
= 2544
Cho biểu thức P = 2004 + 540 : (x - 6 ) ( x là số tự nhiên )
Tìm giá trị số của x để biểu thức P có giá trị lớn nhất, giá trị lớn nhất của P bằng bao nhiêu.