Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Hiền
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
25 tháng 12 2017 lúc 21:11

C E A B K

a,b) Xét tam giác AKC và tam giác AKB

KC=KB;KA chung; AC=AB

<=> tam giác AKC=tam giác AKB

c) \(\widehat{AKC}=\widehat{AKB}\)

Vì \(\widehat{AKC}+\widehat{AKB}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AKC}=\widehat{AKB}=90^0\)

\(\Rightarrow AK\perp BC\Rightarrow AK\text{//}CE\)

Vì \(CE\perp BC\left(gt\right)\)

Vậy...

Bình luận (0)
Đinh Kim Yến
Xem chi tiết
Nhi Le
Xem chi tiết
Hải Ninh
7 tháng 12 2016 lúc 23:16

K A B C E

a) Xét \(\Delta ABK\)\(\Delta ACK\) có:

AK chung

AB = AC (gt)

KB = KC (K là trung điểm của BC(gt))

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABK = \Delta ACK (ccc) \)

Xét \(\Delta ABC\) có: K là trung điểm BC (gt)

\(\Rightarrow\) AK là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) (1)

Lại có AB = AC (gt)

\(\Rightarrow\) AK là đường trung trực của \(\Delta ABC\) (2)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\) vuông cân tại A (vì AK vừa là đường trung trực, vừa là trung tuyến)

\(\Rightarrow\)\(AK \perp BC \) tại K

b) Ta có:

\(EC \perp BC\) (gt)

\(AK \perp BC\) (cm câu a)

\(\Rightarrow\) EC // AK (Định lí 1 trong bài từ vuông góc đến song song)

b) Xét \(\Delta BCE\) có:

\(\widehat{B} + \widehat{BCE} + \widehat{E} = 180^O\) (Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác)

\(45^O + 90^O + \widehat{C} = 180^O\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{C} = 45^O\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta BCE\) vuông cân tại C

\(\Rightarrow\) CE = BC (đ/n)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Linh
29 tháng 12 2016 lúc 11:30

Bạn ơi , trường mình lấy bài này làm đề thi học kì đấy

Bình luận (1)
nguyen pham hai yen 23
Xem chi tiết
linh nguyen
Xem chi tiết
Luân Đào
12 tháng 6 2018 lúc 18:19

Ôn tập chương Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song

a,\(\widehat{C}=180^o-90^o-\widehat{B}=90^o-30^o=60^o\)

b, Xét \(\Delta ACD-vs-\Delta MCD\)

- AC = CM (gt)

- \(\widehat{ACD}=\widehat{MCD}\) (gt)

- CD chung (gt)

=> \(\Delta ACD=\Delta MCD\left(c-g-c\right)\)

c, Ta có:

AK // CD và CK // AD => AK = CD (t/c đoạn chắn)

d, \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=\widehat{ACK}=90^o\\\widehat{ACD}=\widehat{CAK}=\dfrac{1}{2}\widehat{C}=30^o\left(so-le-trong\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{AKC}=180^o-90^o-30^o=60^o\)

Bình luận (0)
hanh trang
Xem chi tiết
nguyen thi vang
12 tháng 2 2018 lúc 17:30

Bài 4 :

A B C K E

a) Xét \(\Delta AKB,\Delta AKC\) có :

\(AB=AC\) (gt)

\(AK:Chung\)

\(BK=CK\) (K là trung điểm của BC)

=> \(\Delta AKB=\Delta AKC\left(c.c.c\right)\)=> đpcm

=> \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) (2 góc tương ứng)

Mà có : \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180^{^O}\left(kềbù\right)\)

Suy ra : \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}=\dfrac{180^{^O}}{2}=90^{^O}\)

Do đó : \(AK\perp BC\left(đpcm\right)\)

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}EC\perp BC\left(gt\right)\left(1\right)\\AK\perp BC\left(gt\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) => \(EC\perp AK\left(\perp BC\right)\)

=> đpcm

c) Xét \(\Delta ABC\) vuông cân tại A có :

\(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=180^o\) (tổng 3 góc của 1 tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{180^{^O}-90^{^O}}{2}=45^o\)

Hay : \(\widehat{EBC}=45^o\)

Xét \(\Delta BEC\) có :

\(\widehat{EBC}+\widehat{BCE}+\widehat{BEC}=180^o\) (tổng 3 góc của 1 tam giác)

\(\Rightarrow45^o+90^{^O}+\widehat{BEC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=180^o-\left(45^o+90^o\right)=45^o\)

Vậy \(\widehat{BEC}\) có số đo góc bằng 45o

Bình luận (0)
Quách Nguyễn Sông Trà
Xem chi tiết
Lý Nguyễn Tuấn Tú
Xem chi tiết
tiến nguyễn phú
Xem chi tiết

a) Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)

\(\Rightarrow60^o+\widehat{ACB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^o-60^o=30^o\)

b) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta KBH\)có:

         AB = BK (gt)

         BH là cạnh chung

         AH = KH (H là trung điểm của AK)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta KBH\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{KHB}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{KHB}=180^o\)(kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{KHB}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AK\perp BH\)hay \(HK\perp BI\)

c) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa