Sưu tầm câu tục ngữ có nội dung tương tự với câu "1 mặt người = 10 mặt của" mình đng cần gấp
thankyou trước
Sưu tầm câu tục ngữ có nội dung tương tự với câu "1 mặt người = 10 mặt của" mình đng cần gấp
thankyou trước
- Người là vàng, của là ngãi
- Người sống hơn đống vàng.
- Lấy của che thân không ai lấy thân che của.
Một kho gạo tẻ nhiều hơn gạo nếp 24 tấn. Hỏi kho đó có bao nhiêu tấn gạo nếp , biết số tấn gạo tẻ gấp 5 lần tấn gạo nếp.
Số gạo nếp là :
24 : ( 5 - 1 ) = 6 ( tan )
Đáp số : 6 tấn
Số gạo nếp là :
24 : ( 5 - 1 ) = 6 ( tấn )
Đáp số : 6 tấn
Ta có sơ đồ:
Gạo tẻ: |----------|----------|----------|----------|----------|
Gạo nếp: |----------| ( 24 tấn )
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 1 = 4 ( phần )
Số tấn gạo nếp là:
24 : 4 x 1 = 6 ( tấn )
Đáp số: 6 tấn
~ Chúc bạn học tốt ~
Nội dung nào không phải là lí do để Đảng và nhà nước ta đề ra đường lối đổi mới tại Đại hội đại biểu lần thứ VI (12/1986)?
A:Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
B:Tình hình thế giới có nhiều thay đổi.
C:Đất nước đang lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
D:Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển.
Các bạn có tìm hiểu thông tin kỹ không mà sao trả lời sai hết nhỉ ?
Nội dung nào không phải là lí do để Đảng và nhà nước ta đề ra đường lối đổi mới tại Đại hội đại biểu lần thứ VI (12/1986)?
A:Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
B:Tình hình thế giới có nhiều thay đổi.
C:Đất nước đang lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
D:Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển.
từ ghép đẳng lập
có các tiếng...............................về mặt ngữ pháp
có tính chất...................................., nghĩa của từ ghép đẳng lập................................hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
Sự bình đẳng
Phân nghĩa- khái quát
Hok tốt
Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp, có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Từ ghép đẳng lập:
+ Có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp
+ Có tính chất phân nghĩa (mỗi tiếng đều có thể tách ra để tạo 1 từ khác riêng biệt), nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
nối các vế câu ghép bằng từ và có phải nối với nhau bằng cách trực tiếp không
nhớ giải thích nha
ai nhanh mình tick
Câu ghép là kiểu câu được cấu tạo từ hai cụm chủ ngữ – vị ngữ (C – V) trở lên và không bao hàm nhau”
– Nối trực tiếp: Sử dụng dấu câu (dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy)
Các vế trong câu ghép dưới đây đc nối với nhau bằng cách nào? Có quan hệ ý nghia ra sao?
a ) khi ngưới ( người ) ta khổ quá , thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai đc nữa
b) Lão Hạc đag vật vã ở trên giường , đầu tóc rũ rượi , quần áo xộc xệch , hai mắt long sòng sọc
c ) Nhà cháu đã ko có dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi
Cám ơn mọi người nhiều nha
a) Được nối bằng dấu phẩy có quan hệ ý nghĩa điều kiện
b)Được nối bằng dấu phẩy có quan hệ ý nghĩa đồng thời
Câu "Con cò bay rồi lại đậu, nó là là cách mặt đất độ mấy tấc , rồi sát gần,rồi nó nhẹ nhàng đặt chân lên đất, dễ dãi tự nhiên, mầu nhiệm như mọi hoạt động của tạo hóa." Là kiểu câu nào sau đây?
A.Câu đơn có nhiều vị ngữ.
B.Câu ghép có 2 vế câu .
C.Câu ghép có 3 vế câu.
A: Câu đơn có nhiều vị ngữ.
Đúng đó bạn.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
tìm các tác phẩm có tác giả là người Hà Nội. tìm càng nhanh càng nhiều mik tick cho nhé
Nguyễn Khải sinh năm 1930 ở Hà Nội, quê cha ở Nam Định. Là nhà văn quân đội. Tác phẩm tiêu biểu: “Xung đột” (1953-1962), “Mùa lạc” (1960), “Chiến sĩ” (1973), “Gặp gỡ cuối năm” (1982), “Thời gian của người” (1985), v.v… Nguyễn Khải là một nhà văn giàu sáng tạo, rất nhạy bén trước hiện thực cuộc sống. Năng lực phân tích tâm lý sắc sảo, sức mạnh của lý trí là mặt mạnh của trang văn Nguyễn Khải. Thời kỳ đổi mới văn học nước nhà, tác phẩm của Nguyễn Khải hàm chứa chất chính luận - triết lý.
- NGUYỄN TUÂN
Nguyễn Tuân (1910 – 1987) xuất thân trong một gia đình nhà nho ở Hà Nội. Tác phẩm tiêu biểu nhất: “Vang bóng một thời” (1933), “Sông Đà” (1960), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi…
Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: tài hoa, độc đáo và uyên bác. Cái đẹp, cái thiên lương trong cuộc đời được ông nói đến với tâm hồn nghệ sĩ đích thực, với cái nhìn phát hiện và đầy sáng tạo. Văn của ông, chữ nghĩa của ông giàu có, tài hoa. Chuyện xưa và nay, chuyện trên rừng dưới biển, chuyện làm ăn, thú ăn chơi tao nhã… đến đặc sản, thổ ngơi, chuyện người, chuyện cây cỏ… từ rượu đến hoa, từ giò chả đến phở… được ông nói đến thật hay. Người đọc cảm thấy tâm hồn mình giàu có thêm lên qua từng trang văn độc đáo của ông, để yêu hơn, tự hào hơn đất nước, con người và nền văn hoá Việt Nam.
- TẠ VŨ
Tên khai sinh : Vũ Hùng, sinh ngày 22-3-1935 tại Hà Nội.
Nhiều năm làm giáo viên bổ túc văn hoá tại Tổng cục Đường sắt. Sau đó nhiều năm làm thợ. Đã nghỉ hưu.
Đã xuất bản : Vừng sen Hàm Rồng ( Trường ca, 1975 ); Những cánh chim trời ( 1984 ).
- TÔ HOÀI
Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, sinh ngày 27-9-1920 (tức ngày 16-8 năm Canh Thân) tại thị trấn Nghĩa Đô, Từ Liêm , Hà Nội. Là một nhà văn có nguồn sáng tạo to lớn. Có trên 100 tác phẩm. Trước cách mạng, nổi tiếng với truyện “Dế mèn phiêu lưu ký”. Sau năm 1945, có “Truyện Tây Bắc”, “Mười năm”, “Miền Tây”, “Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ”, “Tự truyện”, v.v…
Sáng tác của Tô Hoài thể hiện vốn hiểu biết phong phú về đời sống và phong tục, chất tạo hình và chất thơ qua miêu tả và kể chuyện đầy thú vị. Là một nhà văn viết truyện về miền núi rất thành công.
- NGUYỄN TRUNG THU
Sinh ngày 15-8-1940. Quê quán : Hà Nội. Tốt nghiệp khoa Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội rồi ở lại Trường giảng dạy. Tháng 9-1971, nhập ngũ, chiến đấu tại mặt trận Quảng Trị, rồi trợ lí nghiên cứu - biên tập ở Tổng cục Chính trị ( Bộ Quốc phòng ). Năm 1983 chuyển ngành, làm việc tại Ban Văn hoá, văn nghệ Trung ương Đảng, sau là Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương.
Đã xuất bản : Em hoặc không ai cả ( 1995 ); Đêm Trường Sơn nhớ Bác (1996); Kỷ niệm về lời ru buồn ( 1998 ).
- NGUYỄN ĐÌNH THI Sinh ngày 20-12-1924, tại Luang Prabang ( Lào ). Quê quán : Vũ Thạch, Hà Nội. Thuở nhỏ sống ở Lào. Năm 1931 theo gia đình về nước. Tham gia hoạt động cách mạng từ 1941. Năm 1943 tham gia Hội Văn hoá Cứu Quốc, tham dự Quốc dân Đại hội Tân Trào và được cử vào uỷ ban Giải phóng dân tộc Việt Nam. Sau cách mạng Tháng Tám ( 1945 ), làm Tổng thư kí Hội văn hoá cứu quốc, uỷ viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ Việt Nam ( từ năm 1948 ). Tổng thư kí Hội Văn nghệ ( 1956-1958 ); Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam các khoá I,II,III.
Đã xuất bản : Người chiến sĩ ( 1956 ); Bài thơ Hắc Hải ( 1959 ); Dòng sông trong xanh ( 1974 ); Tia nắng ( 1983 ).
- BẾ KIẾN QUỐC
Sinh ngày 19-5-1949. Quê quán : Hà Nội. Tốt nghiệp khoa Ngữ Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Làm công tác văn hoá thông tin nhiều năm ở Hà Tây.
Đã xuất bản : Những dòng sông ( in chung, 1979 ); Chú ngựa mã sao (truyện thơ, 1979); Dòng suối thần kỳ ( truyện thơ, 1984 ); Cuối rễ đầu cành (1994 ).
- VIỆT PHƯƠNG
Sinh năm 1928. Quê quán : Hà Nội. Tham gia cách mạng từ kháng chiến chống Pháp. Công tác nhiều năm ở Viện quản lí kinh tế Trung ương và Văn phòng Chính phủ.
Đã xuất bản : Cửa mở ( 1970 ).
- PHAN THỊ THANH NHÀN
Sinh ngày 9-8-1943. Quê quán : Tứ Liên, Từ Liêm, Hà Nội. Tốt nghiệp đại học ngành báo chí, làm phóng viên báo Hà Nội Mới, Phó Tổng biên tập báo Người Hà Nội.
Đã xuất bản : Tháng giêng hai ( in chung. 1970 ); Hương thầm ( 1973 ); Chân dung người chiến thắng ( 1977 ); Nghiêng về anh ( 1992 ) ...
NGUY ÊN SA :
Nguyên Sa tên thật Trần Bích Lan, sinh năm 1932 tại Hà Nội.
Du học Pháp từ thuở niên thiếu và đậu cử nhân văn chương, Nguyên Sa về Việt Nam sau hiệp định Genève năm 1954 và làm ngạc nhiên nhiều người vì khả năng xử dụng tiếng Việt tuyệt vời của ông. Ông sinh sống bằng nghề giáo sư dạy Triết và rất thành công.
Thơ Nguyên Sa trữ tình, lãng mạn, giàu nhạc điệu, chất chứa sáng tạo trong ngôn ngữ cũng như hình ảnh, đôi khi pha lẫn thi tứ triết học.
Ông sang Mỹ năm 1975 và từ đó làm báo. Ông đã từ trần ngày 18-4-1998 tại Orange County, nam California, Hoa Kỳ, hưởng thọ 68 tuổi.
Tác phẩm tiêu biểu: Thơ Nguyên Sa (1958), các tập biên khảo Quan Điểm Văn Học và Triết Học, Một Bông Hồng cho Văn Nghệ..., truyện Gõ Đầu Trẻ, tập truyện Mây Bay Đi.
NGUYỄN KHẢI
Nguyễn Khải sinh năm 1930 ở Hà Nội, quê cha ở Nam Định. Là nhà văn quân đội. Tác phẩm tiêu biểu: “Xung đột” (1953-1962), “Mùa lạc” (1960), “Chiến sĩ” (1973), “Gặp gỡ cuối năm” (1982), “Thời gian của người” (1985), v.v… Nguyễn Khải là một nhà văn giàu sáng tạo, rất nhạy bén trước hiện thực cuộc sống. Năng lực phân tích tâm lý sắc sảo, sức mạnh của lý trí là mặt mạnh của trang văn Nguyễn Khải. Thời kỳ đổi mới văn học nước nhà, tác phẩm của Nguyễn Khải hàm chứa chất chính luận - triết lý.
- NGUYỄN TUÂN
Nguyễn Tuân (1910 – 1987) xuất thân trong một gia đình nhà nho ở Hà Nội. Tác phẩm tiêu biểu nhất: “Vang bóng một thời” (1933), “Sông Đà” (1960), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi…
Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: tài hoa, độc đáo và uyên bác. Cái đẹp, cái thiên lương trong cuộc đời được ông nói đến với tâm hồn nghệ sĩ đích thực, với cái nhìn phát hiện và đầy sáng tạo. Văn của ông, chữ nghĩa của ông giàu có, tài hoa. Chuyện xưa và nay, chuyện trên rừng dưới biển, chuyện làm ăn, thú ăn chơi tao nhã… đến đặc sản, thổ ngơi, chuyện người, chuyện cây cỏ… từ rượu đến hoa, từ giò chả đến phở… được ông nói đến thật hay. Người đọc cảm thấy tâm hồn mình giàu có thêm lên qua từng trang văn độc đáo của ông, để yêu hơn, tự hào hơn đất nước, con người và nền văn hoá Việt Nam.
- TẠ VŨ
Tên khai sinh : Vũ Hùng, sinh ngày 22-3-1935 tại Hà Nội.
Nhiều năm làm giáo viên bổ túc văn hoá tại Tổng cục Đường sắt. Sau đó nhiều năm làm thợ. Đã nghỉ hưu.
Đã xuất bản : Vừng sen Hàm Rồng ( Trường ca, 1975 ); Những cánh chim trời ( 1984 ).
- TÔ HOÀI
Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, sinh ngày 27-9-1920 (tức ngày 16-8 năm Canh Thân) tại thị trấn Nghĩa Đô, Từ Liêm , Hà Nội. Là một nhà văn có nguồn sáng tạo to lớn. Có trên 100 tác phẩm. Trước cách mạng, nổi tiếng với truyện “Dế mèn phiêu lưu ký”. Sau năm 1945, có “Truyện Tây Bắc”, “Mười năm”, “Miền Tây”, “Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ”, “Tự truyện”, v.v…
Sáng tác của Tô Hoài thể hiện vốn hiểu biết phong phú về đời sống và phong tục, chất tạo hình và chất thơ qua miêu tả và kể chuyện đầy thú vị. Là một nhà văn viết truyện về miền núi rất thành công.
- NGUYỄN TRUNG THU
Sinh ngày 15-8-1940. Quê quán : Hà Nội. Tốt nghiệp khoa Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội rồi ở lại Trường giảng dạy. Tháng 9-1971, nhập ngũ, chiến đấu tại mặt trận Quảng Trị, rồi trợ lí nghiên cứu - biên tập ở Tổng cục Chính trị ( Bộ Quốc phòng ). Năm 1983 chuyển ngành, làm việc tại Ban Văn hoá, văn nghệ Trung ương Đảng, sau là Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương.
Đã xuất bản : Em hoặc không ai cả ( 1995 ); Đêm Trường Sơn nhớ Bác (1996); Kỷ niệm về lời ru buồn ( 1998 ).
- NGUYỄN ĐÌNH THI Sinh ngày 20-12-1924, tại Luang Prabang ( Lào ). Quê quán : Vũ Thạch, Hà Nội. Thuở nhỏ sống ở Lào. Năm 1931 theo gia đình về nước. Tham gia hoạt động cách mạng từ 1941. Năm 1943 tham gia Hội Văn hoá Cứu Quốc, tham dự Quốc dân Đại hội Tân Trào và được cử vào uỷ ban Giải phóng dân tộc Việt Nam. Sau cách mạng Tháng Tám ( 1945 ), làm Tổng thư kí Hội văn hoá cứu quốc, uỷ viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ Việt Nam ( từ năm 1948 ). Tổng thư kí Hội Văn nghệ ( 1956-1958 ); Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam các khoá I,II,III.
Đã xuất bản : Người chiến sĩ ( 1956 ); Bài thơ Hắc Hải ( 1959 ); Dòng sông trong xanh ( 1974 ); Tia nắng ( 1983 ).
- BẾ KIẾN QUỐC
Sinh ngày 19-5-1949. Quê quán : Hà Nội. Tốt nghiệp khoa Ngữ Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Làm công tác văn hoá thông tin nhiều năm ở Hà Tây.
Đã xuất bản : Những dòng sông ( in chung, 1979 ); Chú ngựa mã sao (truyện thơ, 1979); Dòng suối thần kỳ ( truyện thơ, 1984 ); Cuối rễ đầu cành (1994 ).
- VIỆT PHƯƠNG
Sinh năm 1928. Quê quán : Hà Nội. Tham gia cách mạng từ kháng chiến chống Pháp. Công tác nhiều năm ở Viện quản lí kinh tế Trung ương và Văn phòng Chính phủ.
Đã xuất bản : Cửa mở ( 1970 ).
- PHAN THỊ THANH NHÀN
Sinh ngày 9-8-1943. Quê quán : Tứ Liên, Từ Liêm, Hà Nội. Tốt nghiệp đại học ngành báo chí, làm phóng viên báo Hà Nội Mới, Phó Tổng biên tập báo Người Hà Nội.
Đã xuất bản : Tháng giêng hai ( in chung. 1970 ); Hương thầm ( 1973 ); Chân dung người chiến thắng ( 1977 ); Nghiêng về anh ( 1992 ) ...
NGUY ÊN SA :
Nguyên Sa tên thật Trần Bích Lan, sinh năm 1932 tại Hà Nội.
Du học Pháp từ thuở niên thiếu và đậu cử nhân văn chương, Nguyên Sa về Việt Nam sau hiệp định Genève năm 1954 và làm ngạc nhiên nhiều người vì khả năng xử dụng tiếng Việt tuyệt vời của ông. Ông sinh sống bằng nghề giáo sư dạy Triết và rất thành công.
Thơ Nguyên Sa trữ tình, lãng mạn, giàu nhạc điệu, chất chứa sáng tạo trong ngôn ngữ cũng như hình ảnh, đôi khi pha lẫn thi tứ triết học.
Ông sang Mỹ năm 1975 và từ đó làm báo. Ông đã từ trần ngày 18-4-1998 tại Orange County, nam California, Hoa Kỳ, hưởng thọ 68 tuổi.
Tác phẩm tiêu biểu: Thơ Nguyên Sa (1958), các tập biên khảo Quan Điểm Văn Học và Triết Học, Một Bông Hồng cho Văn Nghệ..., truyện Gõ Đầu Trẻ, tập truyện Mây Bay Đi.
- NGUYỄN KHẢI
Nguyễn Khải sinh năm 1930 ở Hà Nội, quê cha ở Nam Định. Là nhà văn quân đội. Tác phẩm tiêu biểu: “Xung đột” (1953-1962), “Mùa lạc” (1960), “Chiến sĩ” (1973), “Gặp gỡ cuối năm” (1982), “Thời gian của người” (1985), v.v… Nguyễn Khải là một nhà văn giàu sáng tạo, rất nhạy bén trước hiện thực cuộc sống. Năng lực phân tích tâm lý sắc sảo, sức mạnh của lý trí là mặt mạnh của trang văn Nguyễn Khải. Thời kỳ đổi mới văn học nước nhà, tác phẩm của Nguyễn Khải hàm chứa chất chính luận - triết lý.
- NGUYỄN TUÂN
Nguyễn Tuân (1910 – 1987) xuất thân trong một gia đình nhà nho ở Hà Nội. Tác phẩm tiêu biểu nhất: “Vang bóng một thời” (1933), “Sông Đà” (1960), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi…
Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: tài hoa, độc đáo và uyên bác. Cái đẹp, cái thiên lương trong cuộc đời được ông nói đến với tâm hồn nghệ sĩ đích thực, với cái nhìn phát hiện và đầy sáng tạo. Văn của ông, chữ nghĩa của ông giàu có, tài hoa. Chuyện xưa và nay, chuyện trên rừng dưới biển, chuyện làm ăn, thú ăn chơi tao nhã… đến đặc sản, thổ ngơi, chuyện người, chuyện cây cỏ… từ rượu đến hoa, từ giò chả đến phở… được ông nói đến thật hay. Người đọc cảm thấy tâm hồn mình giàu có thêm lên qua từng trang văn độc đáo của ông, để yêu hơn, tự hào hơn đất nước, con người và nền văn hoá Việt Nam.
- TẠ VŨ
Tên khai sinh : Vũ Hùng, sinh ngày 22-3-1935 tại Hà Nội.Nhiều năm làm giáo viên bổ túc văn hoá tại Tổng cục Đường sắt. Sau đó nhiều năm làm thợ. Đã nghỉ hưu.Đã xuất bản : Vừng sen Hàm Rồng ( Trường ca, 1975 ); Những cánh chim trời ( 1984 ).
- TÔ HOÀI
Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, sinh ngày 27-9-1920 (tức ngày 16-8 năm Canh Thân) tại thị trấn Nghĩa Đô, Từ Liêm , Hà Nội. Là một nhà văn có nguồn sáng tạo to lớn. Có trên 100 tác phẩm. Trước cách mạng, nổi tiếng với truyện “Dế mèn phiêu lưu ký”. Sau năm 1945, có “Truyện Tây Bắc”, “Mười năm”, “Miền Tây”, “Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ”, “Tự truyện”, v.v…
Sáng tác của Tô Hoài thể hiện vốn hiểu biết phong phú về đời sống và phong tục, chất tạo hình và chất thơ qua miêu tả và kể chuyện đầy thú vị. Là một nhà văn viết truyện về miền núi rất thành công.
Theo em, nội dung câu kết có mẫu thuẫn với nội dung của các câu thơ trước không? Vì sao?
Nội dung câu kết không hề mâu thuẫn với 3 câu thơ đầu tiên, bài thơ kết thúc bằng câu thơ cuối nhẹ nhàng.
- Khi bộ máy chính quyền thối nát, lộng hành mà “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”.
- “Thái bình” chính là nhãn tự, là trục hút châm biếm của cả bài thơ.
+ Tình trạng đó là chuyện bình thường, bản chất của bộ máy cai trị. Chỉ một chữ mà nêu bật lên bản chất dối trá, đại loạn bên trong
- Lối châm biếm nhẹ nhàng mà sâu cay, có tác dụng lật tẩy bản chất của cả bộ máy chính quyền Lai Tân
→ Đòn đả kích độc đáo, bất ngờ, sâu cay
Trong thực tế, khi đếm hay đo các đại lượng, ta thường chỉ đc các số gần đúng. Để có thể thu đc kết quả có nhiều khả năng sát số đúng nhất, ta thường phai đếm hay đo nhiều lần rồi tính trung bình cộng của các số gần đúng tìm đc. Háy tìm giá trị có nhiều khả năng sát số đúng nhất của số đo chiều dài lớp học của em sau khi đo 5 lần chiều dài ấy.