Ý nghĩa của Chiếu Cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là
Phân tích nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trao Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam
Phong trào cần vương:
- nguyên nhân thất bại
+ còn mang tính địa phương, chưa có sự liên kết
+ ko thấy chế độ phong kiến đã lỗi thời
+ hậu cần thiếu thốn, vũ khí thô sơ
+ sự hạn chế về lực lượng chiến thuật và tinh thần chiến đấu
+ thiếu sự tổ chức lãnh đạo thống nhất
+ chưa thúc đẩy động viên khai thác triển để sự ủng hộ của nhân dân, sự mâu thuẫn về tôn giáo và sắc tộc
- ý nghĩa: phong trào cần vương cuối thế kỉ XIX là 1 phong trào dân tộc. và đây là một phong trào yêu nước chống chủ nghĩa thực dân kết hợp với chiings triều đình phong kiến đầu hàng đã diễn ra sôi nổi rộng khắp. phong trào này tuy thất bại nhưng đã tô đậm truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc việt nam. đồng thời nó cũng đã cổ vũ khích lệ phong trào đấu tranh giả phóng dân tộc của nhân dân ta ở những giai đoạn tiếp theo
Tham khảo:
Ý 1:
Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế bao gồm:
Thiếu sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến với đường lối lãnh đạo đúng đắn.
Tư tưởng lãnh đạo của Đề Thám (chủ hòa) không hợp với nhiều nghĩa quân (chủ chiến).
Nhiều nghĩa quân đã bị trói buộc vào tình trạng tá điền không công cũng gây nên sự rạn nứt trong nội bộ của nghĩa quân.
Nghĩa quân Yên Thế chưa lấy đuợc lòng dân do đôi khi nghĩa quân vẫn cướp bóc, sách nhiễu dân chúng.
Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa chỉ là để giữ một vùng đất nhỏ độc lập với chính quyền của Pháp, chỉ phù hợp vói nông dân lưu tán cư trú ở Yên Thế, mà không cuốn hút được các thành phần xã hội khác ở Việt Nam lúc đó.
Thiếu cộng tác vói các phong trào chống Pháp khác tại Việt Nam lúc đó.
Trong đó, nguyên nhân đầu tiên là cơ bản nhất phản ảnh tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo ở Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX
Ý nghĩa lịch sử:
Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.
Ý 2:
nguyên nhân thất bại
+ còn mang tính địa phương, chưa có sự liên kết
+ ko thấy chế độ phong kiến đã lỗi thời
+ hậu cần thiếu thốn, vũ khí thô sơ
+ sự hạn chế về lực lượng chiến thuật và tinh thần chiến đấu
+ thiếu sự tổ chức lãnh đạo thống nhất
+ chưa thúc đẩy động viên khai thác triển để sự ủng hộ của nhân dân, sự mâu thuẫn về tôn giáo và sắc tộc
- ý nghĩa: phong trào cần vương cuối thế kỉ XIX là 1 phong trào dân tộc. và đây là một phong trào yêu nước chống chủ nghĩa thực dân kết hợp với chiings triều đình phong kiến đầu hàng đã diễn ra sôi nổi rộng khắp. phong trào này tuy thất bại nhưng đã tô đậm truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc việt nam. đồng thời nó cũng đã cổ vũ khích lệ phong trào đấu tranh giả phóng dân tộc của nhân dân ta ở những giai đoạn tiếp theo
Phân tích nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam.
Nguyên Nhân thất bại
Tính chất địa phương: sự thất bại của phong trào Cần Vương có nguyên nhân từ sự kháng cự chỉ có tính chất địa phương. Các phong trào chưa quy tụ, tập hợp thành một khối thống nhất đủ mạnh để chống Pháp. Các lãnh tụ Cần Vương chỉ có uy tín tại nơi họ xuất thân, tinh thần địa phương mạnh mẽ làm họ chống lại mọi sự thống nhất phong trào trên quy mô lớn hơn. Khi các lãnh tụ bị bắt hay chết thì quân của họ hoặc giải tán hay đầu hàng.
Quan hệ với dân chúng: các đạo quân này không được lòng dân quê nhiều lắm bởi để có phương tiện sống và duy trì chiến đấu, họ phải đi cướp phá dân chúng.
Mâu thuẫn với tôn giáo: sự tàn sát vô cớ những người Công giáo của quân Cần Vương khiến giáo dân phải tự vệ bằng cách thông báo tin tức cho phía Pháp. Những thống kê của người Pháp cho biết có hơn 20.000 giáo dân đã bị quân Cần Vương giết hại.
Mâu thuẫn sắc tộc: Chính sách sa thải các quan chức Việt và cho các dân tộc thiểu số được quyền tự trị rộng rãi cũng làm cho các sắc dân này đứng về phía Pháp. Chính người Thượng đã bắt Hàm Nghi, các bộ lạc Thái, Mán, Mèo, Nùng, Thổ đều đã cắt đường liên lạc của quân Cần Vương với Trung Hoa làm cạn nguồn khí giới của họ. Quen thuộc rừng núi, họ cũng giúp quân Pháp chiến tranh phản du kích đầy hiệu quả.
Theo Đào Duy Anh, ngoài việc thiếu liên kết và thống nhất về tổ chức (tương tự như "tính chất địa phương" mà Nguyễn Thế Anh phản ánh), phong trào Cần Vương còn có những nguyên nhân thất bại khác
Nền sản xuất lạc hậu, kém phát triển làm nền tảng, vì vậy vũ khí thô sơ không thể chống lại vũ khí hiện đại của Pháp
Lực lượng và chiến thuật: các cuộc khởi nghĩa không đủ mạnh, chỉ có thể tấn công vào những chỗ yếu, sơ hở của địch; không đủ khả năng thực hiện chiến tranh trực diện với lực lượng chính quy của địch
Tinh thần chiến đấu: Ngoại trừ một số thủ lĩnh có tinh thần chiến đấu đến cùng và chết vì nước, không ít thủ lĩnh quân khởi nghĩa nhanh chóng buông vũ khí đầu hàng khi tương quan lực lượng bắt đầu bất lợi cho quân khởi nghĩa, khiến phong trào nhanh chóng suy yếu và tan rã.
Ý nghĩa lịch sử:
Các phong trào yêu nước sôi sục trong khoảng thời gian từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở nước ta phản ánh và nối tiếp truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử. Nhưng đứng trước kẻ thù mới và chủ yếu là thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất bại. Cách mạng Việt Nam chìm trong khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước. Do đó, cách mạng muốn thành công phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo. Đảng phải có hệ tiên tiến , cách mạng và khoa học dẫn đường. Đảng không có lí luận cũng giống như người không có trí khôn, tàu không có bản chỉ nam. Lí luận “ chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mênh nhất là chủ nghĩa Mác-Lênin. Trong Đảng ai ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo lí luận ấy”.
Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không thuộc phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
A. Ba Đình.
B. Yên Thế.
C. Bãi Sậy.
D. Hùng Lĩnh.
Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không thuộc phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
A. Bãi Sậy.
B. Yên Thế.
C. Hùng Lĩnh.
D. Hương Khê.
Phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đi theo khuynh hướng cứu nước nào của dân tộc Việt Nam?
A. Khuynh hướng dân chủ tư sản.
B. Khuynh hướng quốc gia cải lương,
C. Khuynh hướng phong kiến.
D. Khuynh hướng cách mạng bạo lực.
Trong bối cảnh của đất nước Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX, nếu là vua Hàm Nghi, em có xuống chiếu Cần Vương hay không? Vì sao?
(không mạng nhoa:33)
Cái này thực chất là câu hỏi mang tính chủ quan, tuỳ vào cách nhìn của mỗi người, có người thì thấy nên có người thì nghĩ là không, nên là em nên dựa vào suy nghĩ và cảm nhận của bản thân để làm nhé!
Em nghĩ là có ạ, vì:
Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân ta cùng nhau chống Pháp, khôi phục kinh tế đất nước, và nâng cao ngọn lửa tình yêu quê hương, đất nước. Chiếu Cần Vương đã đưa một phong trào chống Pháp suốt 12 năm của dân tộc ta.
Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất của nhân dân đồng bằng Bắc Bộ (Việt Nam) trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX?
A. Khởi nghĩa Bãi Sậy
B. Khởi nghĩa Hương Khê.
C. Khởi nghĩa Yên Thế
D. Khởi nghĩa Ba Đình
Đáp án A
Cuộc khởi nghĩa Bãi Sây có căn cứ Bãi Sậy (vùng lau sậy rậm rạp thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ của tỉnh Hưng Yên. Ngoài ra còn có căn cứ Hai Sông ở kinh môn Hài Dương do Đốc Tít phục trách.
Khởi nghĩa Bãi Sậy đã có sự phiên chế thành những đội quân lớn mà phiên chế thành những phân đội nhỏ từ 20 đến 25 người. Cuộc khởi nghĩa đã đẩy lui được nhiều cuộc càn quét của địch.
=> Khởi nghĩa Bãi Sậy là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất của nhân dân đồng bằng Bắc Bộ (Việt Nam) trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX?
A. Khởi nghĩa Bãi Sậy
B. Khởi nghĩa Hương Khê
C. Khởi nghĩa Yên Thế
D. Khởi nghĩa Ba Đình
Đáp án A
Cuộc khởi nghĩa Bãi Sây có căn cứ Bãi Sậy (vùng lau sậy rậm rạp thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ của tỉnh Hưng Yên. Ngoài ra còn có căn cứ Hai Sông ở kinh môn Hài Dương do Đốc Tít phục trách.
Khởi nghĩa Bãi Sậy đã có sự phiên chế thành những đội quân lớn mà phiên chế thành những phân đội nhỏ từ 20 đến 25 người. Cuộc khởi nghĩa đã đẩy lui được nhiều cuộc càn quét của địch.
=> Khởi nghĩa Bãi Sậy là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?
A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.
B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.
C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.
D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Chọn đáp án: A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.
Giải thích: Khởi nghĩa Hương Khê chấm dứt năm 1895, là cuộc khởi nghĩa cuối cùng và kéo dài nhất của phong trào Cần vương.