Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2019 lúc 6:49

Đáp án C

Nguyên nhân làm cho cây trên cạn bị chết do ngập úng lâu ngày là do

- Thiếu oxi nên rễ cây không hô hấp được

- Mất cân bằng nước

- Rễ tích lũy các chất độc (sản phẩm của hô hấp kị khí)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 4 2017 lúc 13:24

Đáp án A

Những lí do làm cho cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày thì sẽ chết:

   (1) Rễ cây bị thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.

   (2) Lông hút bị chết.

   (3) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2018 lúc 11:12

Chọn A

Những lí do làm cho cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày thì sẽ chết:

(1) Rễ cây bị thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.

(2) Lông hút bị chết.

(3) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy

Bùi Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
Mỹ Viên
19 tháng 2 2016 lúc 9:50

1/Trong điều kiện chúng có cấu tạo cơ thể rất đơn giản, thích nghi với môi trường mới.

Chúng sống được trong môi trường đó vì có cấu tạo cơ thể đơn giản.

2/-   Từ thời xa xưa. con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng

học tốt nha Bùi Thị Tuyết Maivui

pham tran khoi my
19 tháng 2 2016 lúc 18:59

may bi bxkscnekkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk

pham tran khoi my
19 tháng 2 2016 lúc 19:00

qua va hat phat tang nho dong vat co đặc điểm gi

Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
lê An
22 tháng 3 2016 lúc 20:28

tại vì khi nhiệt độ  môi trườngtăng ,cây sẽ thoát hơi nước và dẫn đến chết khô,

khi nhiệt độ môi trường giảm

nc bị đóng băng nên cây ko có nước→chết
 

qwerty
22 tháng 3 2016 lúc 20:24

Tục ngữ có câu: “người nóng kêu trời, mùa màng bội thu”. Ý của câu này là khi nhiệt độ không khí nóng đến mức làm người ta khó chịu nổi, thì cây trồng vì có nhiệt độ cao lại sinh trưởng vừa nhanh lại vừa tốt. Vậy thực tế là như thế nào?

Nói chung khí hậu ấm áp, có thể thúc đẩy cây cối sinh trưởng, nhưng nếu nhiệt độ quá cao thì lại ảnh hưởng đến chúng. Ví dụ những loại cây trồng chín vào mùa thu như lúa nước, bông, ngô, chúng yêu cầu nhiệt độ tương đối cao mới phát triển tốt được. Nhưng nếu nhiệt độ lên tới 45 độ C hoặc cao hơn thì sinh trưởng lại kém, thậm chí có khi còn bị nguy hiểm.

Đó chính là vì thực vật cũng là một thực thể sống do nhiều tế bào tổ chức nên. Từ khi hạt nảy mầm đến khi hạt phát triển thành cây trưởng thành, quãng thời gian đó có bao nhiêu thay đổi, yêu cầu phải có một chất dung môi để giúp chúng.

Dung môi có rất nhiều loại, nhưng nói chung mỗi loại dung môi chỉ giúp cho một sự thay đổi. Ví dụ như chất dung môi tinh bột, chuyên giúp cho cây tạo ra chất dinh dưỡng.

Khi nhiệt độ quá cao, chất dung môi trở nên kém linh hoạt, thậm chí mất hết khả năng. Vậy đến nhiệt độ nào thì chúng bị mất khả năng? Các loại dung môi khác nhau yêu cầu nhiệt độ khác nhau vì vậy nhiệt độ để chúng mất tác dụng cũng không giống nhau. Sau khi dung môi bị mất tác dụng, nhiều hoạt động trong cơ thể thực vật bị đảo lộn, thậm chí không thể duy trì cuộc sống được nữa, ngay cả khi bị buộc phải hoạt động thì mọi sự thay đổi cũng chịu ảnh hưởng rất lớn, như vậy thực vật sẽ phát triển kém, thậm chí có thể bị chết.

Mặt khác, nhiệt độ cao, chất dung môi mất tác dụng thì dù các yếu tố ánh sáng, nước, không khí có đầy đủ chăng nữa, thực vật cũng không sản xuất ra vật chất được nó chỉ có thể dựa vào một chút tích luỹ còn lại để duy trì sự tiêu hao; nhưng khi tiêu hao đến một mức độ nào đó thì có thể do chất dinh dưỡng không đủ mà suy vong.

Thêm nữa, nóng và khô thường đi liền với nhau. Nhiệt độ quá cao, nước bốc hơi nhiều, lại không được bổ sung lượng tương ứng cần thiết, cây sẽ vì mất lượng nước quá lớn mà chết. Cho nên, những loại cây cần nhiệt độ cao, thì trong quá trình sinh trưởng của nó không phải là nhiệt độ càng cao càng tốt, mà cần giới hạn ở khoảng nhiệt độ thích hợp.

Nhiệt độ như thế nào là thích hợp nhất? Do tập tính sống và nguồn gốc của cây khác nhau nên yêu cầu về nhiệt độ của chúng cũng khác nhau. Thực vật sống ở vùng hàn đới thì khả năng chống chịu lạnh rất mạnh, nhiệt độ mà chúng cần tương đối thấp; nhưng các loài cây sống ở vùng nhiệt đới lại chịu lạng kém, yêu cầu nhiệt độ phải cao hơn mới sinh trưởng tốt được. Nói chung, nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng từ 15 - 25 0c là tốt nhất. Đương nhiên, những loài cây chín vào mùa thu thì trong suốt quá trình sinh trưởng phải nhiệt độ trên 25 0c, còn nếu thấp quá hoặc cao quá đều không có lợi cho chúng

ánh nguyệt nguyễn vũ
22 tháng 3 2016 lúc 23:05

Vì khi nhiệt độ tang hoạc giảm nhiệt độ sẽ quá giới hạn nhiệt độ của cây dẫn đến việc cây se chết

leuleu

RiDa RS
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
16 tháng 3 2016 lúc 12:37

1/ Vì loài cây đó không chịu đc sự thay đổi của nhiệt độ

2/ Vì cây xương rồng có khả năng dự trữ nhìu nc khi trời nóng

 

RiDa RS
18 tháng 3 2016 lúc 19:26

Ai giúp mình ko mai mình kiểm tra rùi

 

Nguyễn minh thư
7 tháng 4 2016 lúc 11:42

1:vì lá cây to hoặc nhỏ sẽ ko phù hợp ở môi trường nóng hoặc lạnh, hút nước nhiều thoát hơi ít hay ngược lại khiến cây chết

2:vì lá cây xương rồng thu nhỏ lại thành gai nhọn nên thoát hơi nước ít ,dự trữ được nhiều nước

3:vì nước trong lòng đất ít cây hấp thu nước ít ko vận chuyển lên tới lá được chỉ dừng lại ở cuống lá khiến cây rụng lá

4:chúng sẽ ko sống được vì thay đuổi khí hậu đột ngột chúng sẽ ko thích nghi kiệp cũng giống như con người từ khí hậu ôn hòa tới nam cực sẽ chết

Minh Lệ
Xem chi tiết

Khi đất bị ngập nước, oxi trong không khí không thể khuếch tán vào đất, rễ cây không thể lấy oxi để hô hấp. Nếu như quá trình ngập úng kéo dài, các lông hút trên rễ sẽ bị chết, rễ bị thối hỏng, không còn lấy được nước và các chất dinh dưỡng cho cây, làm cho cây bị chết.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 9:03

Khi đó thì lượng nước tăng lên, lượng oxy cung cấp giảm xuống

=>Cây sẽ chết

Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 20:21

1/Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng rễ cây thiếu ôxi. Thiếu ôxi phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết và không hình thành được lông hút mới. Không có lông hút cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong cây bị phá hoại và cây bị chết.

2/ 

Tích lũy được nhiều năng lượng hơn từ một phân tử glucôzơ được sử dụng

trong hô hấp: hô hấp hiếu khí / hô hấp kị khí = 38/2 = 19 lần.

3/Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất. Bởi vì ở miệng và dạ dày, thức ăn chỉ tiêu hóa về mặt cơ học là chủ yếu thôi, chỉ biến đổi về mặt hóa học đối với pro và cacbonhỉđat. Các pro và cacbonhiđrat cũng mới chỉ được biến đổi bước đầu. Chỉ ở ruột mới có đủ tất cả các loại enzim để tiêu hóa thức ăn về mặt hóa học.

Anh Triêt
17 tháng 8 2016 lúc 20:23

1) khi cây bị ngập úng lâu ngày thì sẽ thiếu oxi. Bởi vì ôxi trong nước là rất ít, cây không thể hô hấp đc (cây sống trên cạn nên mô giậu không phát triển, không có khả năng hô hấp giống như cây ở dưới nước) và không thể thực hiện đc quá trình tạo ra năng lượng cần thiết cho hoạt động sống của cây. 
2) +Hô hấp hiếu khí tích lũy đươc nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí. Còn hơn bao nhiêu thì bạn xem sách nha :d 
+Hô hấp kỵ khí chiếm ưu thế trong điều kiện vắng mặt O2 (trong các đất và các bùn kỵ khí), cho phép tổng hợp ATP nhờ vận chuyển electron và phosphoryl hoá oxy hoá. 
3)Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất. Bởi vì: 
+Ruột non có đầy đủ các dịch tiêu hóa giúp thức ăn được phân giải tới mức đơn giản nhất 
+Ruột dài, có cấu tạo bề mặt niêm mạc nhiều nếp gấp; có lông ruột; trên lông ruột có vi nhung mao để hấp thu tối đa các chất dinh dưỡng

Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Thiên sứ của tình yêu
17 tháng 8 2016 lúc 20:21

1) khi cây bị ngập úng lâu ngày thì sẽ thiếu oxi. Bởi vì ôxi trong nước là rất ít, cây không thể hô hấp đc (cây sống trên cạn nên mô giậu không phát triển, không có khả năng hô hấp giống như cây ở dưới nước) và không thể thực hiện đc quá trình tạo ra năng lượng cần thiết cho hoạt động sống của cây. 
2) +Hô hấp hiếu khí tích lũy đươc nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí. Còn hơn bao nhiêu thì bạn xem sách nha :d 
+Hô hấp kỵ khí chiếm ưu thế trong điều kiện vắng mặt O2 (trong các đất và các bùn kỵ khí), cho phép tổng hợp ATP nhờ vận chuyển electron và phosphoryl hoá oxy hoá. 
3)Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất. Bởi vì: 
+Ruột non có đầy đủ các dịch tiêu hóa giúp thức ăn được phân giải tới mức đơn giản nhất 
+Ruột dài, có cấu tạo bề mặt niêm mạc nhiều nếp gấp; có lông ruột; trên lông ruột có vi nhung mao để hấp thu tối đa các chất dinh dưỡng

Ngô Châu Bảo Oanh
17 tháng 8 2016 lúc 20:26

tự hỏi

tự trả lời

=>wá rãnh

Kenny
Xem chi tiết
scotty
3 tháng 12 2021 lúc 15:38

Vì cây bèo tây để sống được ở hai môi trường khác nhau trên buộc nó phải thích nghi với môi trường sống nên phải thay đổi KH khi môi trường thay đổi nhưng KG vẫn giữ nguyên nên có sự khác nhau của nó khi sống ở cạn và ở nước (hiện tượng này gọi là thường biến)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 12 2021 lúc 15:34

Cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước

Nguyễn Thị Hạnh
3 tháng 12 2021 lúc 15:34

-Cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước!!