Những câu hỏi liên quan
Thùy Lê Thị Thanh
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Huyền
16 tháng 1 2017 lúc 21:02

a) Vì d là đường trug trực của AB mà C,D thuộc d nên: AC=BC =>tam giác ACB cân tại C=> Góc CAB= góc CBA   (1)

                                                                                 AD=BD=>tam giácABD cân tại D=> Góc DAB= góc DBA      (2)

  TỪ (1) và

Bình luận (0)
shinichi kudo
18 tháng 1 2017 lúc 21:56

Chơi cả hỏi trên mạng à.

Bình luận (0)
Diep Bui Thi
Xem chi tiết
Diep Bui Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Mai
18 tháng 1 2017 lúc 21:03

mik ko biết vẽ hình cơ

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
18 tháng 1 2017 lúc 21:04

gt , kl bn chép luôn cả đề vào là xong ý mà

Bình luận (0)
Phạm Tín Nghĩa
Xem chi tiết
Hoàng Anh Đào
18 tháng 1 2017 lúc 20:45

hỏi à

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Tuyền
Xem chi tiết
Trần Vinh Khánh
Xem chi tiết
kuroba kaito
7 tháng 4 2020 lúc 8:52

ai chơi ngọc rồng onlie ko cho mk xin 1 nick

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
I - Vy Nguyễn
7 tháng 4 2020 lúc 11:44

a) Vẽ tia CO cắt tia đối của tia By tại E

Xét tam giác vuông AOC và tam giác vuông BOE có : 

AO = OB ( gt ) 

AOC = BOE ( 2 góc đối đỉnh ) 

\(\implies\)  tam giác vuông AOC = tam giác vuông BOE ( cạnh huyền - góc nhọn ) 

\(\implies\) AC = BE ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác vuông DOC và tam giác vuông DOE có : 

OD chung 

OC = OE ( tam giác vuông AOC = tam giác vuông BOE ) 

\(\implies\) tam giác vuông DOC = tam giác vuông DOE ( 2 cạnh góc vuông ) 

\(\implies\) CD = ED ( 2 cạnh tương ứng ) 

Mà ED = EB + BD 

\(\implies\) ED = AC + BD 

\(\implies\) CD = AC + BD 

b) Xét tam giác DOE vuông tại O có : 

OE2 + OD2 = DE2 ( Theo định lý Py - ta - go ) 

 Xét tam giác BOE vuông tại B có : 

OB2 + BE2 = OE2 ( Theo định lý Py - ta - go ) ( * ) 

 Xét tam giác BOD vuông tại B có : 

OB2 + BD2 = OD2 ( Theo định lý Py - ta - go ) ( ** )

Cộng ( * ) với ( ** ) vế với vế ta được : 

OE2 + OD2 = 2. OB2 + EB2 + DB2 

Mà OE2 + OD2 = DE2 ( cmt ) 

\(\implies\) DE2 = 2. OB2 + EB2 + DB2 

                 = 2. OB2 + EB . ( DE - BD ) + DB . ( DE - BE ) 

                 = 2. OB2 + EB . DE - EB . BD + DB . DE - DB . BE 

                 = 2. OB2 + ( EB . DE + DB . DE ) - 2 . BD . BE 

                 = 2. OB2 + DE . ( EB + DB ) - 2 . BD . BE  

                 = 2. OB2 + DE2 - 2 . BD . BE  

\(\implies\) 2. OB2 - 2 . BD . BE = 0 

\(\implies\) 2. OB2 = 2 . BD . BE

\(\implies\) OB2 = BD . BE 

Mà BE = AC ( cmt ) ; OB = AB / 2 ( gt ) 

\(\implies\) AC . BD = ( AB / 2 )2 

\(\implies\) AC . BD = AB2 / 4 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dcv_new
21 tháng 4 2020 lúc 8:16

a) Vẽ tia CO cắt tia đối của tia By tại E

Xét tam giác vuông AOC và tam giác vuông BOE có : 

AO = OB ( gt ) 

AOC = BOE ( 2 góc đối đỉnh ) 

  tam giác vuông AOC = tam giác vuông BOE ( cạnh huyền - góc nhọn ) 

 AC = BE ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác vuông DOC và tam giác vuông DOE có : 

OD chung 

OC = OE ( tam giác vuông AOC = tam giác vuông BOE ) 

 tam giác vuông DOC = tam giác vuông DOE ( 2 cạnh góc vuông ) 

 CD = ED ( 2 cạnh tương ứng ) 

Mà ED = EB + BD 

 ED = AC + BD 

 CD = AC + BD 

b) Xét tam giác DOE vuông tại O có : 

OE2 + OD2 = DE2 ( Theo định lý Py - ta - go ) 

 Xét tam giác BOE vuông tại B có : 

OB2 + BE2 = OE2 ( Theo định lý Py - ta - go ) ( * ) 

 Xét tam giác BOD vuông tại B có : 

OB2 + BD2 = OD2 ( Theo định lý Py - ta - go ) ( ** )

Cộng ( * ) với ( ** ) vế với vế ta được : 

OE2 + OD2 = 2. OB2 + EB2 + DB2 

Mà OE2 + OD2 = DE2 ( cmt ) 

 DE2 = 2. OB2 + EB2 + DB2 

                 = 2. OB2 + EB . ( DE - BD ) + DB . ( DE - BE ) 

                 = 2. OB2 + EB . DE - EB . BD + DB . DE - DB . BE 

                 = 2. OB2 + ( EB . DE + DB . DE ) - 2 . BD . BE 

                 = 2. OB2 + DE . ( EB + DB ) - 2 . BD . BE  

                 = 2. OB2 + DE2 - 2 . BD . BE  

 2. OB2 - 2 . BD . BE = 0 

 2. OB2 = 2 . BD . BE

 OB2 = BD . BE 

Mà BE = AC ( cmt ) ; OB = AB / 2 ( gt ) 

 AC . BD = ( AB / 2 )2 

 AC . BD = AB2 / 4 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2017 lúc 15:28

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Các góc đó đều có số đo là 90°.

Bình luận (0)
Lưu Phương Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
9 tháng 4 2019 lúc 18:15

a, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

          \(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2\)=64+36=100(cm)

=>BC=10cm

vậy  BC=10cm

b,xét 2t.giác vuông ABE và DBE có:

          EB chung

          AB=BD(gt)

=>t.giác ABE=t.giác DBE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

c,xét 2 t.giác vuông  AEF và t.giác DEC có:

            AE=DE(theo câu b)

            \(\widehat{AEF}\)=\(\widehat{DEC}\)(vì đối đỉnh)

=>t.giác AEF=t.giác DEC(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=>AF=DC mà BA=BD(gt) suy ra BF=BC

d,gọi O là giao điểm của BE và CF 

xét t.giác BFO và t.giác BCO có:

            BF=BC(theo câu c)

            \(\widehat{FBO}\)=\(\widehat{CBO}\)(theo câu b)

            BO cạnh chung

=> t.giác BFO=t.giác BCO(c.g.c)

=>CO=OF =>O là trung điểm của CF(1); \(\widehat{COB}\)=\(\widehat{FOB}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{COB}\)=\(\widehat{FOB}\)=90 độ =>BO\(\perp\)CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là trung trực của CF

học tốt!

          

Bình luận (0)
Vonguyenphuongloan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 21:41

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔECB vuông tại E và ΔDBC vuông tại D có

BC chung

EC=DB

Do đó: ΔECB=ΔDBC

SUy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

=>ΔIBC cân tại I

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC
AI chung

BI=CI

Do đó: ΔABI=ΔACI

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc BAC

c: Vì AB=AC

và IB=IC

nên AI là đường trung trực của CB

Bình luận (0)