Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2020 lúc 20:22

a) Ta có: \(\dfrac{1}{7}+x=-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{-14}{21}-\dfrac{3}{21}\)

hay \(x=-\dfrac{17}{21}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{17}{21}\)

b) Ta có: \(\dfrac{-2}{3}:x=\dfrac{-5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-12}{-15}=\dfrac{4}{5}\)

Vậy: \(x=\dfrac{4}{5}\)

c) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)\cdot\dfrac{5}{8}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)=1:\dfrac{5}{8}=\dfrac{8}{5}\)

\(\Leftrightarrow-2x=\dfrac{8}{5}-\dfrac{3}{5}=1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{2}\)

d) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}x=\dfrac{29}{60}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{45}{60}=\dfrac{-16}{60}=\dfrac{-4}{15}\)

hay \(x=\dfrac{-4}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-4}{15}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{-20}{30}=-\dfrac{2}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{2}{3}\)

e) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}=\dfrac{-7}{20}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{20}=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{-20}{28}=\dfrac{-5}{7}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{5}{7}\)

f) Ta có: \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{55}{60}-\dfrac{24}{60}-\dfrac{40}{60}=0\)

\(\Leftrightarrow-x-\dfrac{9}{60}=0\)

\(\Leftrightarrow-x=\dfrac{9}{60}=\dfrac{3}{20}\)

hay \(x=-\dfrac{3}{20}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{3}{20}\)

g) Ta có: \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|-4=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{-1}{2}+4=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{8}{2}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{2}\\x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{19}{6}\\x=-\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{-23}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\dfrac{19}{6};-\dfrac{23}{6}\right\}\)

huongff2k3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 19:13

a) Ta có: \(\dfrac{-5}{18}+\dfrac{32}{45}-\dfrac{9}{10}\)

\(=\dfrac{-25}{90}+\dfrac{64}{90}-\dfrac{81}{90}\)

\(=\dfrac{-42}{90}=-\dfrac{7}{15}\)

b) Ta có: \(\left(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{51}{33}-\dfrac{5}{3}\right)-\left(-\dfrac{15}{12}+\dfrac{6}{11}-\dfrac{42}{29}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{17}{11}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{6}{11}+\dfrac{42}{29}\)

\(=\dfrac{-5}{3}+\dfrac{42}{29}\)

\(=\dfrac{-145}{87}+\dfrac{126}{87}=\dfrac{-19}{87}\)

c) Ta có: \(1-\dfrac{1}{2}+2-\dfrac{2}{3}+3-\dfrac{3}{4}+4-\dfrac{1}{4}-3-\dfrac{1}{3}-2-\dfrac{1}{2}-1\)

\(=\left(1-1\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(2-2\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(3-3\right)-\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+4\)

\(=-1-1-1+4\)

=1

huongff2k3
18 tháng 7 2021 lúc 19:51

a) Ta có: =−2590+6490−8190=−2590+6490−8190

(−14+5133−53)−(−1512+611−4229)(−14+5133−53)−(−1512+611−4229)

=−53+4229=−53+4229

1−12+2−23+3−34+4−14−3−13−2−12−11−12+2−23+3−34+4−14−3−13−2−12−1

Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
16 tháng 10 2021 lúc 10:00

\(S=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{4^3}+...+\dfrac{1}{4^{30}}\)

\(\Rightarrow4S=1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{4^{29}}\)

\(\Rightarrow3S=4S-S=1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{4^{29}}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4^2}-...-\dfrac{1}{4^{30}}=1-\dfrac{1}{4^{30}}\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{1-\dfrac{1}{4^{30}}}{3}\)

Nam Anh Trần
Xem chi tiết

Muốn làm những bài toán có chứa hỗn số thì em cần nhớ:

Bước 1: Chuyển các hỗn số có trong phép tính thành phân số.

Bước 2: Thực hiện phép tính theo thứ tự thực hiện phép tính

a, \(\dfrac{8\dfrac{1}{2}}{15:\dfrac{5}{17}}\)

\(\dfrac{\dfrac{17}{2}}{15\times\dfrac{17}{5}}\)

\(\dfrac{\dfrac{17}{2}}{3\times17}\)

\(\dfrac{17}{2}\) x \(\dfrac{1}{3\times17}\)

\(\dfrac{1}{6}\)

 

 

b,\(\dfrac{4\dfrac{4}{5}:\dfrac{4}{17}}{3\dfrac{2}{5}}\)

\(\dfrac{\dfrac{24}{5}:\dfrac{4}{17}}{\dfrac{17}{5}}\)

\(\dfrac{\dfrac{24}{5}\times\dfrac{17}{4}}{\dfrac{17}{5}}\)

\(\dfrac{6\times\dfrac{17}{5}}{\dfrac{17}{5}}\)

= 6

    \(\dfrac{\dfrac{28}{29}:\dfrac{4}{29}}{\dfrac{7}{9}:\dfrac{1}{9}}\)

=    \(\dfrac{\dfrac{28}{29}\times\dfrac{29}{4}}{\dfrac{7}{9}\times\dfrac{9}{1}}\)

\(\dfrac{7}{7}\)

= 1 

Tuyết Nhi Melody
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
20 tháng 8 2017 lúc 9:25

a, \(4\dfrac{5}{37}\)-\(3\dfrac{4}{5}\)+ \(8\dfrac{15}{29}\)- \(3\dfrac{5}{37}\)+ \(6\dfrac{14}{29}\)

=(\(4\dfrac{5}{37}\)-\(3\dfrac{5}{37}\))+(\(8\dfrac{15}{29}\)+\(6\dfrac{14}{29}\))-\(3\dfrac{4}{5}\)

=(4-3)+(\(\dfrac{5}{37}\)-\(\dfrac{5}{37}\))+(8+6)+(\(\dfrac{15}{29}\)+\(\dfrac{14}{29}\))-3\(\dfrac{4}{5}\)

=1+ 15-\(3\dfrac{4}{5}\)=13-\(\dfrac{4}{5}\)=\(\dfrac{61}{5}\)

b, 60\(\dfrac{7}{13}\)+ 50\(\dfrac{8}{13}\)-11\(\dfrac{2}{13}\)

=(60+50-11)+(\(\dfrac{7}{13}\)+ \(\dfrac{8}{13}\)-\(\dfrac{2}{13}\))

=99+1=100

c, đáp án bằng \(\dfrac{-2}{3}\). bạn tự tính nha

hello
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
11 tháng 3 2021 lúc 11:50

1) PT \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{35}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{33}+1\right)=\left(\dfrac{x+5}{31}+1\right)+\left(\dfrac{x+7}{29}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+36}{35}+\dfrac{x+36}{33}=\dfrac{x+36}{31}+\dfrac{x+36}{29}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+36\right)\left(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{35}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+36=0\) (Do \(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{35}>0\))

\(\Leftrightarrow x=-36\).

Vậy nghiệm của pt là x = -36.

Hoàng Bách Vũ
17 tháng 7 lúc 11:07

2) x(x+1)(x+2)(x+3)= 24

⇔ x.(x+3)  .   (x+2).(x+1)  = 24

⇔(\(x^2\) + 3x) . (\(x^2\) + 3x + 2) = 24

Đặt \(x^2\)+ 3x = b

⇒ b . (b+2)= 24

Hay: \(b^2\) +2b = 24

\(b^2\) + 2b + 1 = 25

\(\left(b+1\right)^2\)= 25

+ Xét b+1 = 5 ⇒ b=4 ⇒  \(x^2\)+ 3x = 4 ⇒ \(x^2\)+4x-x-4=0 ⇒x(x+4)-(x+4)=0

⇒(x-1)(x+4)=0⇒x=1 và x=-4

+ Xét b+1 = -5 ⇒ b=-6 ⇒ \(x^2\)+3x=-6 ⇒\(x^2\) + 3x + 6=0

\(x^2\) + 2.x.\(\dfrac{3}{2}\) + (\(\dfrac{3}{2}\))2 = - \(\dfrac{15}{4}\)  Hay ( \(x^2\) +\(\dfrac{3}{2}\) )2= -\(\dfrac{15}{4}\) (vô lí)

⇒x= 1 và x= 4

Đinh Quốc Vĩ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Việt Hằng
27 tháng 3 2018 lúc 20:25

đơn giản quá!

Nguyễn Thị Việt Hằng
27 tháng 3 2018 lúc 20:27

Bạn có bt làm bài 5 ko?

dream
Xem chi tiết
Vũ Lê
4 tháng 3 2021 lúc 15:46

undefined

Minh Hăng Nguyen
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
10 tháng 5 2022 lúc 20:36

a) \(\dfrac{11}{10}+\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{10}+\dfrac{3}{5}\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{11}{10}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{20}{10}=2\)

b) \(\dfrac{4}{3}+5\times\dfrac{5}{8}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{25}{8}=\dfrac{32}{24}+\dfrac{75}{24}=\dfrac{107}{24}\)

c) \(\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}\right)\times\dfrac{25}{29}=\left(\dfrac{14}{35}+\dfrac{15}{35}\right)\times\dfrac{25}{39}=\dfrac{29}{35}\times\dfrac{25}{39}=\dfrac{145}{274}\)

d) \(\dfrac{1}{4}\times\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{12}\times\dfrac{4}{5}=\dfrac{5}{12}\times\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{5}{12}\times\dfrac{21}{20}=\dfrac{105}{240}=\dfrac{7}{16}\)

Chuu
10 tháng 5 2022 lúc 20:37

a) \(\dfrac{11}{10}+\dfrac{3}{5}x\dfrac{3}{2}=\dfrac{11}{10}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{20}{10}=2\)

b) \(\dfrac{4}{3}+\dfrac{25}{8}=\dfrac{32}{24}+\dfrac{75}{24}=\dfrac{107}{24}\)

c) \(\dfrac{29}{35}x\dfrac{25}{29}=\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{5}{12}x\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{5}{12}x\dfrac{21}{20}=\dfrac{7}{16}\)