Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Châu Anh

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thúy Hường
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
2 tháng 3 2017 lúc 19:44

Ta có:

\(A=\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\)

\(\Rightarrow17A=\frac{17^{19}+1+16}{17^{19}+1}\)

\(\Rightarrow17A=1+\frac{16}{17^{19}+1}\)

\(B=\frac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)

\(\Rightarrow17B=\frac{17^{18}+1+16}{17^{18}+1}\)

\(\Rightarrow17B=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

\(\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\Rightarrow17A< 17B\)

\(\Rightarrow A< B\)

Vậy \(A< B\)

Son Goku
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Việt Hoàng
11 tháng 1 2018 lúc 21:22

17n; 17n+1; 17n+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên có đúng một số chia hết cho 3 
* nếu n chia hết cho 3 => 17n chia hết cho 3 => (17n+1) và (17n+2) đều không chia hết cho 3, mà 3 là số nguyên tố => (17n+1)(17n+2) không chia hết cho 3 

* 17 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên nếu n không chi hết cho 3 thì 17n cũng không chia hết cho 3 => (17n+1) hoặc (17n+2) có một số chia hết cho 3 
=> (17n+1)(17n+2) chia hết cho 3 

Tóm lại: (17n+1)(17n+2) chia hết cho 3 khi và chỉ khi n không chia hết cho 3 
------------------------------ 
Giải xong câu 2 là hiểu ngay bạn ghi đó là các số mủ 
17ⁿ, 17ⁿ+1 và 17ⁿ+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp, nên có một số chia hết cho 3, mà 17ⁿ không chia hết cho 3, nên một trong hai số 17ⁿ+1 hoặc 17ⁿ+2 chia hết cho 3 

=> (17ⁿ+1)(17ⁿ+2) chia hết cho 3 

Nguyễn Anh Quân
11 tháng 1 2018 lúc 21:24

Xét : 17^n.(17^n+1).(17^n+2)

Ta thấy 17^n;17^n+1;17^n+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3

=> 17^n.(17^n+1).(17^n+2) chia hết cho 3

=> (17^n+1).(17^n+2) chia hết cho 3 ( vì 17^n ko chia hết cho 3 )

Tk mk nha

17n; 17n+1; 17n+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên có đúng một số chia hết cho 3 
* nếu n chia hết cho 3 => 17n chia hết cho 3 => (17n+1) và (17n+2) đều không chia hết cho 3, mà 3 là số nguyên tố => (17n+1)(17n+2) không chia hết cho 3 
* 17 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên nếu n không chi hết cho 3 thì 17n cũng không chia hết cho 3 => (17n+1) hoặc (17n+2) có một số chia hết cho 3 
=> (17n+1)(17n+2) chia hết cho 3 
Tóm lại: (17n+1)(17n+2) chia hết cho 3 khi và chỉ khi n không chia hết cho 3 
------------------------------ 
Giải xong câu 2 là hiểu ngay bạn ghi đó là các số mủ 
17ⁿ, 17ⁿ+1 và 17ⁿ+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp, nên có một số chia hết cho 3, mà 17ⁿ không chia hết cho 3, nên một trong hai số 17ⁿ+1 hoặc 17ⁿ+2 chia hết cho 3 
=> (17ⁿ+1)(17ⁿ+2) chia hết cho 3 

Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Tai Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 18:40

loading...  

Thủy thủ mặt trăng
Xem chi tiết
Nguyễn Công Nguyên
11 tháng 2 2016 lúc 16:55

     A = ( 17^n + 1 )( 17^n + 2 )

=> A = ( 17^n x 17^n + 17^n )+( 2 x 17^n + 2 )

=> A = 17^n x 17^n + 17^n + 2 x 17^n  + 2 ( bỏ dấu ngoặc )

=> A= 17^n x 17^n +  ( 17^n +2 x 17^n ) +2

=> A= 17^n x 17^n + 3 x 17^n + 2

Mà 3 x 17^n chia hết cho 3

=> Tích A chia hết cho 3

VuThiThuThuy
22 tháng 7 2017 lúc 14:39

GIONG BAN TREN

Nguyễn Trang
Xem chi tiết

Tương tự                           https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Cho+n+l%C3%A0+s%E1%BB%91+t%E1%BB%B1+nhi%C3%AAn,+ch%E1%BB%A9ng+minh+r%E1%BA%B1ng:A=17n+111...1(n+ch%E1%BB%AF+s%E1%BB%91+1)+chia+h%E1%BA%BFt+cho+9&id=59442

Xem chi tiết
le trung hieu
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
23 tháng 7 2018 lúc 21:28

Ta có: 17^n chia 3 dư 1 hoặc dư 2

Nếu 17^n chia 3 dư 1 => 17^n + 2 chia hết cho 3 => Tích chia hết cho 3

Nếu 17^n chia 3 dư 2 => 17^n + 1 chia hết cho 3 => Tích chia hết cho 3

Vậy (17^n + 1)(17^n + 2) chia hết cho 3 

ĐK đúng: n thuộc N

Đào Duy Hoàng
Xem chi tiết