Chứng minh với mọi số nguyên n thì:
A=(n+6).(n+7)chia hết cho 2
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì:
(n+6).(n+7) chia hết cho 2
Với n => n+7 chia hết cho 2.
Với n chẵn => n+6 chia hết cho 2.
Do trong tích (n+6).(n+7) luôn có 1 số chia hết cho 2 => (n+6).(n+7) chia hết cho 2.
tích của 6 và 7 là 42 mà 42 chia hết cho 2
Chứng minh rằng: Với mọi số nguyên n thì
a, A=(n+6).(n+7) luôn chia hết cho 2
b, B=(n2+n+3) không chia hết cho 2
a. Giả sự n chia hết cho 2 => n+6 chia hết cho 2 => A chia hết cho 2
Giả sư n ko chia hết cho 2 => n + 7 chia hết cho 2 => A chia hết cho 2
b. Giả sử n chia hết cho 2 => n^2 chia hết cho 2 => n^2 + n chia hết cho 2 => B ko chia hết cho 2
Gia sử n ko chia hết cho 2 => n^2 ko chia hết cho 2. => n^2 + n chia hết cho 2 => B ko chia hết cho 2
Bài 1.Tìm số tự nhiên n sao cho: 2n + 7 chia hết cho n + 2
Bài 2.Chứng minh rằng:
a/ Với mọi số tự nhiên n thì (n+3)(n+10) chia hết cho 2
b/ Với mọi số tự nhien n thì (n+3)(n+6) chia hết cho 2
c/ Với mọi số tự nhiên n thì (5n+7)(4n+6) chia hết cho 2
Chứng tỏ với mọi số nguyên n thì A=(n+6).(n+7) luôn chia hết cho 2
với mọi số nguyên n thì (n+6).(n+7) luôn là tích 2 số nguyên liên tiếp mà trong 2 số nguyên liên tiếp luôn tồn tại 1 số chẵn nên suy ra tích 2 số nguyên đó luôn chia hết cho 2
Vậy (n+6).(n+7) chia hết cho 2 với mọi n thuộc Z(đpcm)
1,Chứng minh n^6+n^4-2n^2 chia hết cho 72?
2,CMR: 3^(2n) - 9 chia hết cho 72?
3,chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì 7n và 7n+4 có hai chữ số tận cùng như nhau
4, Chứng minh rằng mọi số nguyên tố p>3 thì p2-1 chia hết cho 24
Đặt A = n^6 + n^4 – 2n^2 = n^2 (n^4 + n^2 – 2)
= n^2 (n^4 – 1 + n^2 – 1)
= n^2 [(n^2 – 1)(n^2 + 1) + n^2 – 1]
= n^2 (n^2 – 1)(n^2 + 2)
= n.n.(n – 1)(n + 1)(n^2 + 2)
+ Nếu n chẳn ta có n = 2k (k thuộc N)
A = 4k^2 (2k – 1)(2k + 1)(4k^2 + 2) = 8k^2 (2k – 1)(2k + 1)(2k^2 + 1)
Suy ra A chia hết cho 8
+ Nếu n lẻ ta có n = 2k + 1 (k thuộc N)
A = (2k + 1)^2 . 2k (2k + 2)(4k^2 + 4k + 1 + 2)
= 4k(k + 1)(2k + 1)^2 (4k^2 + 4k + 3)
k(k + 1) chia hết cho 2 vì là tích hai số liên tiếp
Suy ra A chia hết cho 8
Do đó A chia hết cho 8 với mọi n thuộc N
* Nếu n chia hết cho 3 thì A chia hết cho 9. Nên A chia hết cho 72.
* Nếu n không chia hết cho 3 thì n^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 (vì số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1).
Suy ra n^2 + 2 chia hết cho 3. Mà n (n – 1)(n + 1) là tích 3 số liên tiếp nên có số chia hết cho 3. Suy ra A chia hết cho 9. Do đó A chia hết cho 72.
Vậy A chia hết cho 72 với mọi n thuộc N.
chứng minh với mọi số nguyên n thì:
a) (n2+ 3n - 1)(n+ 2) - n3+2 chia hết cho 5
b) n(n+ 5)- (n-3)(n+2 ) chia hết cho 6
c) (n- 1)(n+1)- (n-7)(n- 5) chia hết cho 12
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì A=n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6
Ta có: A=n(n+1)(2n+1)
\(=n\left(n+1\right)\left(2n+2-1\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)
Vì n;n+1;n+2 là ba số nguyên liên tiếp nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3!\)
hay \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
Vì n-1;n;n+1 là ba số nguyên liên tiếp nên \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮3!\)
hay \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\)
\(\Leftrightarrow A⋮6\)
Chứng tỏ rằng với mọi số nguyên n thì :
A = ( n + 6 ) ( n + 7 ) luôn luôn chia hết cho 2 ;
B = n^2 + n + 3 không chia hết cho 2.
a) Vì ( n+6 ) (n+7) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp
=> (n+6)(n+7) chia hết cho 2
b) n^2 + n + 3 = n(n+1) +3
Vì n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n(n+1) chia hết cho 2
mà 3 ko chia hết cho 2
=> n(n+1) +3 ko chia hết cho 2
=>n^2 + n ko chia hết cho 2
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì
(n2+3n-1)(n+2)-n3+2 chia hết cho 5
n(n+5)-(n-3)(n+2) chia hết cho 6
(n-1)(n+1)-(n-7)(n-5) chia hết cho 12