Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thương
Xem chi tiết
Lương Thị Lan
Xem chi tiết
trần quốc đại
Xem chi tiết
lê đức anh
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
Xem chi tiết
bảo ngọc tạ
Xem chi tiết
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
13 tháng 10 2019 lúc 12:31

tên các điểm bn tự đặt nha

a) ta có CK // HB ( do cùng vuông góc với AC)

              CH// BK (do cùng vuông góc với AB)

tứ giác BKCH có  CK // HB ,CH// BK => BKCH là hbh

b) ta có góc A+B+C+K = 180 (tổng các góc tứ giác)

                      A+K = 90

                          K= 30   

Bangtan Bàngtán Bất Bình...
13 tháng 10 2019 lúc 12:31

c) HBH. CHBK có M là trung điểm CB => M cũng là trung điểm của HK

d) ta có AH vuông góc BC, OM vuông góc BC => AH // OM

  tam giác AKH có AH//OM, KM=MH =>AO=OK (1)

từ O kẻ OS sao cho SA=SB

tam giác AKB có SA=SB, AO=OK => OS//BK 

 lại có BK vuông góc AB, OS// BK => OS vuông góc AB hay OS là đường trung trực tam giác ABC

=> OA=OB=OC(2)

từ 1 và 2 => OA=OB=OC=OK

Bangtan Bàngtán Bất Bình...
13 tháng 10 2019 lúc 12:36

e) ta có OM là đtb tam giác AKH => AH= 2OM

Tình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 0:44

Bài 1: 

a: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay ΔMAB cân tại M

mà \(\widehat{AMB}=60^0\)

nên ΔMBA đều

b: Xét ΔAOM vuông tại A có 

\(AM=OA\cdot\tan30^0\)

nên \(AM=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(C_{AMB}=3\cdot AM=15\sqrt{3}\left(cm\right)\)

c: Ta có: MA=MB

nên M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

hay MO⊥AB(1)

Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AC là đường kính

DO đó: ΔABC vuông tại B

Suy ra: AB⊥BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM//BC

hay BMOC là hình thang

Phạm Thị Huệ
Xem chi tiết
Ánh Loan
18 tháng 11 2016 lúc 20:30

c

Gọi H là giao điểm của AB và OM

a, Xét Δv MAO và ΔvMBO

Có MO chung

AO=OB(=bk)

=> ΔvMAO= ΔMBO (ch-cgv)

=> MA=MB

Trong ΔAMB

Có MA=MB(cmt)

=> ΔAMB cân tại M

lại có góc AMB=60 độ

=> ΔAMB là Δ đều

b, Ta có: góc AMO=góc BMO ( ΔvMAO= ΔvMBO)

mà góc AMO+ góc BMO= góc AMB=60 độ

=> góc AMO=\(\frac{1}{2}.60=30^0\)

Áp dụng tỉ số lượng giác

Ta có : tan góc AMO=\(\frac{AO}{AM}\)

tan30=\(\frac{5}{AM}\)

=>AM=\(\frac{5}{tan30}=5\sqrt{3}\)

Chu vi ΔAMB= AM.3=\(5\sqrt{3}.3=15\sqrt{3}\)

c, Ta có OA=OB (=bk)

=> O thuộc đường trung trực AB(1)

MA=MB(cmt)

=> M thuộc đường trung trực AB (2)

Từ (1)(2)=> OM là cả đường trung trực

=> MO vuông góc AB (*)

Ta có: OA=OB=OC(=bk)

=> OB=\(\frac{1}{2}AC\)

mà OB là đường trung tuyến

=> Δ ABC vuông tại B

=> AB vuông góc BC(**)

Từ (*)(**)=> MO//BC

=> BMOC là hình thang

Ánh Loan
18 tháng 11 2016 lúc 20:41

Bài 2:

a,

Ta có : góc AQM=90 độ ( MQ vuông góc xy)

góc APM =90 độ ( MP vuông góc AB)

góc QAP=90độ ( xy vuông góc OA)

=> QMPA là hình chữ nhật

b, Trong hình chữ nhật QMPA:

Có : I là trung điểm của đường chéo thứ nhất QP

-> I cũng là trung điểm của đường chéo thứ 2 AM

=> IA=IM

=> OI vuông góc AM tại I ( đường kính đi qua trung điểm => vuông góc ( đ/Lý 3)