Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 13:36

Tham khảo:
a) Giấm ăn là dung dịch acetic acid loãng khoảng 2 - 5%.
Kim loại bị gỉ sét do kim loại bị oxygen trong không khí oxi hóa thành các oxide.
Giấm ăn có tính acid, có khả năng hòa tan được các oxide này nên sẽ giúp loại bỏ vết gỉ sét.
b) Lên men rượu cần ủ kín còn lên men giấm lại để thoáng do:
Khi lên men rượu cần ủ kín vì men rượu hoạt động không cần oxygen không khí, nó chuyển hoá đường thành rượu và khí carbonic.
Trong trường hợp không ủ kín rượu tạo thành sẽ tác dụng với oxi ngoài không khí tạo giấm: C2H5OH + O2  → CH3COOH + H2O
Còn khi lên men giấm thì cần oxygen để oxi hoá rượu thành giấm.

Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
28 tháng 2 2023 lúc 11:37

Theo ý kiến của em thì chắc trong khi lên men rượu, trong rượu có cồn nên sẽ bay hơi nếu ủ thoáng khí sẽ lm cho bay hơi, giấm thì không có cồn nên sẽ ko bay hơi, e chưa lp 9=))

Nhật Văn
28 tháng 2 2023 lúc 15:30

- Khi lên men rượu cần ủ kín vì men rượu hoạt động không cần oxi, nó chuyển hoá đường thành rượu và khí CO2. Trong trường hợp không ủ kín rượu tạo thành sẽ tác dụng với oxi ngoài không khí tạo giấm: 

\(C_2H_5OH+O_2\rightarrow CH_3COOH+H_2O\)

- Còn khi lên men giấm thì cần oxi để oxi hoá rượu thành giấm

Nguyễn thành Đạt
2 tháng 3 2023 lúc 12:51

bài làm của Nhật Văn nên có thêm chữ kham khảo nhé!

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2019 lúc 4:58

* Khi không đậy nút mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi xảy ra mạnh hơn so với sự ngưng tụ nên hơi rượu thoát ra ngoài không khí do đó rượu cạn dần.

* Rượu đựng trong chai cũng đồng thời xảy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ, nhưng rượu trong chai đậy kín có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ lại nên lượng rượu sẽ không giảm.

Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Trâm
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
9 tháng 5 2017 lúc 15:17

Lời giải:

Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ, là vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rwocụ bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng, quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.


Nguyễn Thị Mai Thanh
28 tháng 5 2017 lúc 16:17

Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ, là vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rwocụ bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng, quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
Chúc bạn học tốtvui

Chillwithme
17 tháng 11 2017 lúc 19:22

Rượu nằm trong chai sẽ có hai hiện tượng xảy ra là bay hơi và ngưng tụ. Rượu bay hơi và cũng ngưng tụ như nhau nhưng do chai rượu đậy kín nên rượu không cạn dần. Còn nếu không đậy nút thì sự bay hơi sẽ xảy ra nhiều hơn ngưng tụ nên rượu cạn dần.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 18:34

Việc đậy kín hoặc buộc kín giúp giữ ẩm cho thức ăn, tạo môi trường ẩm ướt để vi khuẩn có thể phát triển và hoạt động tốt hơn. Nếu không đủ độ ẩm, quá trình lên men sẽ chậm lại hoặc không thể xảy ra, dẫn đến sản phẩm chua không ngon hoặc không đạt yêu cầu. Do đó, để đảm bảo quá trình ủ chua diễn ra tốt và đảm bảo chất lượng sản phẩm, việc đậy kín hoặc buộc kín là rất quan trọng.

Mã Tiến Đạt
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
9 tháng 5 2016 lúc 20:04

Hỏi đáp Hóa học

Duy Nam
Xem chi tiết