Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hanh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Phùng Quang Huy
Xem chi tiết
Điệp Đỗ
Xem chi tiết
Thiên An
30 tháng 7 2017 lúc 11:17

Hình thì e tự vẽ nha

a)  Dễ dàng c/m đc AEHF là hcn => AH = EF

Áp dụng hệ thức lượng ta có

\(BC^2=\left(BH+CH\right)^2=BH^2+CH^2+2AH.BH\)

\(=BE^2+HE^2+CF^2+HF^2+2AH^2=BE^2+CF^2+2AH^2+\left(HE^2+HF^2\right)\)

\(=BE^2+CF^2+2AH^2+EF^2=BE^2+CF^2+2AH^2+AH^2\)

\(=BE^2+CF^2+3AH^2\)

b)  \(\Delta ABH\)  có  \(BE=\frac{BH^2}{AB}\)  \(\Rightarrow BE^2=\frac{BH^4}{AB^2}\)

Tương tự  \(CF^2=\frac{CH^4}{AC^2}\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel và BĐT  \(a^2+b^2\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{2}\)

Do đó  \(BE^2+CF^2=\frac{BH^4}{AB^2}+\frac{CH^4}{AC^2}\ge\frac{\left(BH^2+CH^2\right)^2}{AB^2+AC^2}\ge\frac{\left[\frac{\left(BH+CH\right)^2}{2}\right]^2}{BC^2}=\frac{\left[\frac{BC^2}{2}\right]^2}{BC^2}\)

\(=\frac{\frac{BC^4}{4}}{BC^2}=\frac{BC^2}{4}=\frac{\left(2a\right)^2}{4}=a^2\)

Đẳng thức xảy ra  \(\Leftrightarrow BH=CH\)  hay H là trung điểm BC.

Như vậy AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến

=> Tam giác ABC vuông cân tại A.

p/s: làm lụi thôi nha, ko bt đúng ko nữa. Đúng thì cho mk 1 k nha

Điệp Đỗ
30 tháng 7 2017 lúc 14:21

cảm ơn nha làm lụi nhưng chắc đúng đó

Nguyễn Bảo Minh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 7 2016 lúc 17:03

Ta thấy ngay DE = AH do EHDA là hình chữ nhật.

Gọi độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là x và y, khi đó ta có: \(AH=\frac{xy}{2a}\le\frac{x^2+y^2}{4a}=\frac{4a^2}{4a}=a\)

Vậy độ dài lớn nhất của DE là a, khi tam giác ABC vuông cân tại A.

Nguyễn Tino
Xem chi tiết
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 0:09

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH\cdot BC}{CH\cdot BC}=\dfrac{HB}{HC}\)(đpcm)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(BD\cdot BA=BH^2\)

\(\Leftrightarrow BD=\dfrac{HB^2}{AB}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(CE\cdot CA=CH^2\)

\(\Leftrightarrow EC=\dfrac{HC^2}{AC}\)

Ta có: \(\dfrac{BD}{EC}=\dfrac{HB^2}{AB}:\dfrac{HC^2}{AC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BD}{EC}=\dfrac{HB^2}{AB}\cdot\dfrac{AC}{HC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BD}{EC}=\left(\dfrac{HB}{HC}\right)^2\cdot\dfrac{AC}{AB}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BD}{EC}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^4\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^4}{AC^4}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)(đpcm)

VTKiet
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
17 tháng 6 2023 lúc 20:59

loading...  

Điệp Đỗ
Xem chi tiết
Pandora Ann
3 tháng 8 2017 lúc 11:25

a) Tương tự: https://h.vn/hoi-dap/question/392113.html (1)

EH // AC (cùng _I_ AB)

=> \(\widehat{BHE}=\widehat{HCF}\) (2 góc so le trong)

=> \(\Delta EBH\) ~ \(\Delta FHC\) (g - g)

\(\Rightarrow\frac{EB}{FH}=\frac{EH}{FC}\)

\(\Rightarrow EB\times FC=EH\times FH\)

\(\Rightarrow EB\times FC\times BC=BC\times EH\times FH\) (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

b)

Thay AH = x và BC = 2a vào \(AH^3=BC\times EH\times FH\), ta có:

\(x^3=2a\times EH\times FH\)

\(\Rightarrow FA\times AE=\frac{x^3}{2a}\) (EH = FA và FH = AE)

\(S_{AEF}=\frac{1}{2}\times FA\times AE=\frac{1}{2}\times\frac{x^3}{2a}=\frac{x^3}{4a}\left(\text{đ}v\text{d}t\right)\)

Điệp Đỗ
4 tháng 8 2017 lúc 20:04

thks bn nha!!!

Điệp Đỗ
5 tháng 8 2017 lúc 21:21

sao cái (1) xem ko dc vậy bạn @pandora Ann

dương vũ
Xem chi tiết