Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hà Vy
Xem chi tiết
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
Thạch Ngân Hoa
5 tháng 4 2023 lúc 9:50

hình như trên ghi là Sabc bằng 30 cm rồi còn j nữa

Le Quy Mui
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
11 tháng 12 2016 lúc 10:21

A B C D E 20 28

pham thi thu thao
Xem chi tiết
I Love BTS
22 tháng 3 2019 lúc 21:07

Vẽ DE//AB suy ra tam giác AED cân tại E suy ra EA = ED

Mặt khác DE/AB = CE/AC suy ra DE.AC = AB.CE suy ra 35DE = 14CE suy ra 35DE = 14 ( 35 - AE ) mà ( AE = DE ) 

suy ra 35DE = 14( 35-DE) suy ra DE = 10 suy ra AE = 10 suy ra CE = 25

Vẽ EK vuông góc vs AD dễ dàng tính được EK = 8 suy ra diện tích ADE = 48

Đến đay bn tự suy ra S abc nhé

Nguyễn Thanh Thảo Vy
Xem chi tiết
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
8 tháng 1 2019 lúc 17:58

Áp dụng định lý Pi-ta-go đảo vào tam giác ABC  có :
AB2+AC2=82+152

                =64+225

                =289

                =172

                =BC2

=> AB2+AC2=BC2

=> Tam giác ABC vuông tại A

       Vậy tam giác ABC vuông tại A

Tiêu Nguyễn Việt Anh
8 tháng 1 2019 lúc 19:12

8 cm 15 cm 17 cm

    Ta có :

                           \(BC^2=AB^2+AC^2\)

                     \(\Leftrightarrow17^2=8^2+15^2\)  

                     \(\Leftrightarrow289=64+225\)

                     \(\Leftrightarrow289=289\)

                     \(\Rightarrow\Delta ABC\)là \(\Delta\) vuông.

             (Vì theo định lí Py-ta-go:\(BC^2=AB^2+AC^2\))

Anh Mai
Xem chi tiết
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Ami Mizuno
28 tháng 1 2022 lúc 9:18

a. Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100=BC^2\)

Áp dụng định lí Py-ta-go đảo ta có: tam giác ABC vuông tại A

b. Xét \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta EBD\) vuông tại E có: \(\left\{{}\begin{matrix}BDchung\\\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABD\)=\(\Delta EBD\) \(\Rightarrow\)DA=DE(dpcm)

c. Xét \(\Delta FAD\) vuông tại A và \(\Delta CED\) vuông tại E có: \(\left\{{}\begin{matrix}DA=DE\\\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta FAD\)=\(\Delta CED\)\(\Rightarrow\)AF=EC

Mà BF=AB+BF, BC=BE+EC, AF=EC, AB=BE

\(\Rightarrow\)BF=BC\(\Rightarrow\)\(\Delta BFC\) cân tại B

d. Xét \(\Delta BFC\) cân tại B có: CA,FE là đường cao giao nhau tại D

\(\Rightarrow\)BD cũng là đường cao của \(\Delta BFC\)

mà \(\Delta BFC\) cân tại B nên BD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\) BD là đường trung trực (dpcm)

Vy 7A1 Vũ Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2023 lúc 19:55

a: Đặt HB=x; HC=y(Điều kiện: x>0 và y>0)

Xét ΔABC có AB<AC
mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của AB,AC trên BC

nên HB<HC

mà HB+HC=BC=25

nên \(HB< \dfrac{25}{2}=12,5;HC>12,5\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(HB\cdot HC=12^2=144\)

mà HB+HC=25

nên HB,HC lần lượt là các nghiệm của phương trình sau:

\(x^2-25x+144=0\)

=>\(x^2-9x-16x+144=0\)

=>x(x-9)-16(x-9)=0

=>(x-9)(x-16)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=16\end{matrix}\right.\)

mà BH<HC

nên BH=9cm; CH=16cm

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\\AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: ΔABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=12,5\left(cm\right)\)

Xét ΔAHM vuông tại H có

\(sinAMH=\dfrac{AH}{AM}=\dfrac{12}{12,5}=\dfrac{24}{25}\)

=>\(\widehat{AMH}\simeq73^044'\)

c: ΔAHM vuông tại H

=>\(AH^2+HM^2=AM^2\)

=>\(HM^2=12,5^2-12^2=12,25\)

=>HM=3,5(cm)

\(S_{HAM}=\dfrac{1}{2}\cdot HA\cdot HM=\dfrac{1}{2}\cdot3,5\cdot12=6\cdot3,5=21\left(cm^2\right)\)

luc dao tien nhan
Xem chi tiết
nhok cô đơn
1 tháng 4 2016 lúc 18:41

vẽ hình đi bạn