Hỗn hợp bột A gồm Al-Ba.Cho m gam A vào 1 lượng nước dư thu được 0,25 mol khí H2.Cho m gam A vào dung dịch NaOH dư thu được 0,4 mol khí H2.Viết PTHH xảy ra và tính m
1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.
2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.
3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm :
*Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).
*Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.
4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.
1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.
2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.
3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm :
*Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).
*Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.
4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.
Hỗn hợp X gồm a mol Al và b mol Na. Hỗn hợp Y gồm b mol Al và a mol Na. Thực hiện 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Hòa tan hỗn hợp X vào nước dư, thu được 5,376 lít khí H 2 , dung dịch X1 và m gam chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 2: Hòa tan hỗn hợp Y vào nước dư, thu được dung dịch Y 1 trong đó khối lượng NaOH là 1,2 gam. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng Al trong hỗn hợp X và Y là
A. 6,75 gam.
B. 7,02 gam.
C. 7,29 gam
D. 7,56 gam.
* T N 1 : A l : a m o l N a : b m o l → H 2 O N a A l O 2 : b m o l H 2 A l B T e : n N a + 3 . n P b = b + 3 b = 2 . n H 2 = 0 , 48 → b = 0 , 12 * T N 2 : A l : 0 , 12 m o l N a : a m o l → H 2 O N a A l O 2 : 0 , 12 m o l N a O H : 0 , 03 m o l + . . . a = n N a = n N a O H + n N a A l O 2 = 0 , 15 → n A l ( T N 1 , T N 2 ) = 0 , 27 m o l → m A l = 7 , 29 g
Cho 10,8 gam bột Al và m hỗn hợp X gồm CuO và Fe3O4 vào bình chân không rồi nung nóng thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H2, đồng thời thu được 18,08 gam hỗn hợp chất rắn không tan. Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Z chứa 106,16 gam muối và thoát ra 0,18 mol khí NO duy nhất. Khối lượng của Fe3O4 có trong m gam X là
A. 21,92 gam
B. 24,32 gam
C. 27,84 gam
D. 19,21 gam
Nung nóng 25,5 gam hỗn hợp gồm Al, CuO và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 6,8 gam; đồng thời thoát ra a mol khí H2 và còn lại 6,0 gam rắn không tan. Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 và x mol HNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có tổng khối lượng là 49,17 gam và a mol hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O và H2 (trong đó H2 có số mol là 0,02 mol). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là
A. 0,09
B. 0,13.
C. 0,12
D. 0,15
Cho 10,8 gam bột Al và m gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe 3 O 4 vào bình chân không rồi nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H 2 , đồng thời thu được 18,08 gam hỗn hợp chất rắn không tan. Phần hai cho tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch Z chứa 106,16 gam muối và thoát ra 0,18 mol khí NO duy nhất. Khối lượng Fe 3 O 4 có trong m gam X là
A. 27,84 gam
B. 21,92 gam
C. 19,21 gam
D. 24,32 gam
Cho 10,8 gam bột Al và m gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe3O4 vào bình chân không rồi nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H2, đồng thời thu được 18,08 gam hỗn hợp chất rắn không tan. Phần hai cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Z chứa 106,16 gam muối và thoát ra 0,18 mol khí NO duy nhất. Khối lượng Fe3O4 có trong m gam X là
A. 27,84 gam.
B. 21,92 gam.
C. 19,21 gam.
D. 24,32 gam.
Giải thích:
Coi trong mỗi phần có 0,2 mol Al
- Rắn Y + NaOH → 0,06 nH2
BT: e => nAl DƯ = 2/3 nH2 = 2/3. 0,06 = 0,04 ( mol)
BTNT: Al => nAl2O3 = ½ ( nAlbđ – nAl dư) = ½ ( 0,2 – 0,04) = 0,08 (mol)
BTKL: m = mFe, Cu + mO = 18,08 + 0,08.3.16 = 21,92 (g)
=> 80a + 232b = 21,92 (1)
- Rắn Y + HNO3
Sau tất cả quá trình ta có: Al → Al+3 ; Fe+8/3 → Fe+3, N+5 → N+2; N+5→ N-3
BT e ta có: 3nAl + nFe3O4 = 3nNO + 8nNH4NO3
mmuối = mAl(NO3)3 + mCu(NO3)3 + mFe(NO3)3 + mNH4NO3
=>213.0,2 +188a + 242.3b + 80 ( b+0,06)/8 = 106,12 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,1 và b = 0,06
=> mFe3O4 = 232.2b = 232.2.0,1= 27,84 (g) ( Vì hỗn hợp ban đầu nên phải nhân đôi số liệu)
Đáp án A
Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Fe3O4 trong khí trơ, thu được rắn X gồm Al, Fe, Al2O3 và Fe3O4 (Al2O3 và Fe3O4 có tỉ lệ mol 1 : 1). Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát ra 0,12 mol khí H2 và còn lại 16,64 gam rắn không tan. Nếu cho phần 2 vào dung dịch HCl, thu được 0,18 mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5); đồng thời thu được 178,71 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với
A. 24
B. 30
C. 48
D. 60
Chọn đáp án C
Vậy m = (0,08.27+0,05.102+0,09.56+0,05.232).2 = 47,8
Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Fe3O4 trong khí trơ, thu được rắn X gồm Al, Fe, Al2O3 và Fe3O4 (Al2O3 và Fe3O4 có tỉ lệ mol 1 : 1). Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát ra 0,12 mol khí H2 và còn lại 16,64 gam rắn không tan. Nếu cho phần 2 vào dung dịch HCl, thu được 0,18 mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5); đồng thời thu được 178,71 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với
A. 24
B. 30
C. 48
D. 60
Chọn đáp án C
Vậy m = (0,08.27+0,05.102+0,09.56+0,05.232).2 = 47,8
Cho 10,8 gam bột Al và m gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe3O4 vào bình chân không rồi nung
nóng thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung
dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H2, đồng thời thu được 18,08 gam hỗn hợp chất rắn
không tan. Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Z chứa 106,16 gam
muối và thoát ra 0,18 mol khí NO duy nhất. Khối lượng của Fe3O4 có trong m gam X là
A. 21,92 gam.
B. 24,32 gam.
C. 27,84 gam.
D. 19,21 gam.
Đáp án C
Đồng nhất số liệu bằng cách nhân đôi giả thiết ở 2 phần
- Giải phần 1: chỉ có Al tạo khí: 2Al + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2 → đọc ra từ 0,12 mol H2 có 0,08 mol Al; mà
ó Phản ứng nhiệt nhôm:
Giả sử hỗn hợp X có x mol Fe3O4 và y mol CuO ta có: 233x + 80y = 43,84 gam (1)
- Giải phần 2: vì dùng dư HNO3 nên hỗn hợp đầu hay Y tác dụng đều cho cùng sản phẩm.
ó Rõ hơn, ta có sơ đồ quá trình:
Bảo toàn electron ta có:
Giải hệ các phương trình (1) và (2) ta được: x = 0,12 mol và y = 0,2 mol.
Vậy, m gam X gồm 27,84 gam Fe3O4 và 16,0 gam CuO.