52 cm = m
tính:
720 m + 43 m =
403cm – 52 cm =
27 mm : 3 =
720 m + 43 m = 763 m
403cm – 52 cm = 351 cm
27 mm : 3 = 9 mm
4 dm = ... m
52 cm = ... m
(Giả hộ mình đi huhu nhanh nhé )
\(4dm=4:10=0,4m\)
\(52cm=52:100=0,52m\)
_HT_
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a. 28 m 52 cm = 28,52 cm
b. 3 4 giờ = 45 phút
c. 37 m 2 5 d m 2 = 37,05 m 2
d. 4 tấn 25kg = 4,25 tấn
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 1 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, theo các phương trình: x 1 = 5 2 cos10t (cm) và x 2 = 5 2 sin10t (cm) (Gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, t đo bằng giây s. Lấy gia tốc trong trường g = 10 m / s 2 ). Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên vật là
A. 10 N.
B. 20 N.
C. 25 N.
D. 0,25 N.
Cho tam giác ABC. Biết BC = 52 cm, AB = 20 cm, AC = 48 cm
a) C/m : Tam giác ABC vuông ở A
b) Kẻ AH vuông góc với BC. Tính AH
a) Ta có: BC\(^2\) = 52\(^2\) = 2704 (cm)
AC\(^2\) + AB\(^2\) = 48\(^2\) + 202 = 2304 + 400 = 2704 (cm)
⇒BC\(^2\) = AC\(^2\) + AB\(^2\) = 2704 (cm)
⇒ΔABC là tam giác vuông tại A.
Vậy ΔABC là tam giác vuông tại A.
b) Diện tích của tam giác ABC là:
48×20÷2 = 480 (cm2)
Độ dài chiều cao AH là:
480×2÷52 = \(\frac{240}{13}\) (cm)
Vậy độ dài AH bằng \(\frac{240}{13}\) cm.
a) Ta có: \(BC^2=52^2=2704cm\)
\(AB^2+AC^2=20^2+48^2=2704\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=2704)
Xét \(\Delta\)ABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên \(\Delta\)ABC vuông tại A(định lí pytago đảo)
b) Ta có: \(\Delta\)ABC vuông tại A(cmt)
\(\Rightarrow S_{ABC}=AB\cdot AC=20\cdot48=960cm^2\)
Ta có: AH là đường cao ứng với cạnh BC của \(\Delta\)ABC(do AH\(\perp\)BC)
nên \(S_{ABC}=AH\cdot BC\)
hay \(960=AH\cdot52\)
\(\Rightarrow AH=\frac{960}{52}=\frac{240}{13}\simeq18,46cm\)
Vậy: \(AH\simeq18,46cm\)
a) Xét \(\Delta ABC\) có:
\(AB^2+AC^2=20^2+48^2\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=400+2304\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=2704\) (1).
\(BC^2=52^2\)
\(\Rightarrow BC^2=2704\) (2).
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\left(=2704\right).\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại \(A\) (định lí Py - ta - go đảo).
b) Ta có:
+ Diện tích tam giác \(ABC\) là:
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC\) (3).
Mà \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\) Diện tích tam giác \(ABC\) là:
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC\) (4).
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}AB.AC\)
\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)
\(\Rightarrow AH.52=20.48\)
\(\Rightarrow AH.52=960\)
\(\Rightarrow AH=960:52\)
\(\Rightarrow AH\approx18,5\left(cm\right).\)
Vậy \(AH\approx18,5\left(cm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
Mỗi tam giác sau có là tam giác vuông không biết độ dài 3 cạnh là:
a, 6 dm; 10 dm; 8 dm
b, 5cm; 9 cm; 7 cm
c, 4 m ; 6 m ; bình phương 52 m
Áp dụng định lý Pi-ta-go trong tam giác vuông
a, 6 dm; 10 dm; 8 dm
Do 62+82=102 nên là tam giác vuông
b, 5cm; 9 cm; 7 cm
Do 52+72\(\ne\)92 nên không phải là tam giác vuông
c, 4 m ; 6 m ; bình phương 52 m
Do 42+62=\(\sqrt{52}^2\)nên là tam giác vuông
Một bể cá cảnh hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 0,5 m, chiều cao 0,6 m. Mực nước trong bể cao 40 cm. Sau khi thả hòn non bộ vào trong bể thỉ mực nước trong bể cao 52 cm. Tính thể tích hòn non bộ?
Đổi 1 m = 100 cm ; 0,5 m = 50 cm ; 0,6 m = 60 cm
Thể tích của bể cá ban đầu là:
100 x 50 x 60 = 300000 ( cm2 )
Chiều cao của bể cá lúc sau là:
60 + 40 = 100 ( cm )
Thể tích của bể cá lúc sau là:
100 x 50 x 100 = 500000 ( cm2 )
Thể tích hòn non bộ là:
500000 - 300000 = 200000 ( cm2 )
Đ/S: 200000 cm2
Sử dụng cần cung tạo ra 2 nguồn kết hợp \(S_1,S_2\) dao động cùng pha trên mặt nước. Khoảng cách giữa hai điểm \(S_1,S_2\)là d = 11 cm. Hai điểm \(S_1,S_2\)gần như đứng yên và giữa chúng còn 10 điểm đứng yên không dao động, biết tần số cần rung là 26 Hz, hãy tính tốc độ truyền của sóng.
A.52 cm/s.
B.26 cm/s.
C.52 m/s.
D.26 m/s.
2 điểm S1,S2 cung pha,giữa chúng có 10 điểm không dao động nghĩa là 10 điểm này cũng cùng pha với 2 nguồn. Với 10 điểm ở giữa sẽ chia AB thành 11 đoạn,10 điểm này lại cùng pha,khoảng cách giữa 2 điểm cùng pha gần nhất là lamda, vậy 11lamda=11=> lamda=1,v=f.lamda=26 B
tính:
403cm – 52 cm =