cánh diều tuổi thơ phương thức biểu đạt chính là gì
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ. Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên tầng mây.
TL
Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên tầng mây.
TK cho m
HT
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ?
a) Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.
b) Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
c) Cánh diều đem đến bao niềm vui cho tuổi thơ.
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên tầng mây.
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ?
a) Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.
b) Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
c) Cánh diều đem đến bao niềm vui cho tuổi thơ.
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
Trong bài thơ Cánh diều tuổi thơ , cánh diều mang lại điều gì cho tuổi thơ ?
Tham khảo:
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ. Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên tầng mây.
Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ
t khảo
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ. Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên tầng mây.
Tập đọc :Cánh diều tuổi thơ Câu 3 Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ?
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ. Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên tầng mây.
Trên đường hành quân xa
........
Nghe gọi về tuổi thơ .
phương thức biểu đạt của đoạn thơ này là gì vậy
PTBĐ: Biểu cảm kết hợp miêu tả và tự sự
( PTBĐ chính: biểu cảm )
PTBĐ: biểu cảm kết hợp miêu tả và tự sự.
(PTBĐ chính: biểu cảm)
_ Thạch Sanh: tự sự
_Lượm:tự sự+miêu tả+biểu cảm
_Đêm nay bác không ngủ: tự sự+miêu tả+biểu cảm
_Bài học đường đời đầu tiên: kể chuyện+miêu tả
_Cây tre Việt Nam: kết hợp chất chính luận và chất trữ tình
- Thạch Sanh : tự sự
- Lượm : tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Đêm nay Bác không ngủ : tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Bài học đường đời đầu tiên : Kể chuyện và miêu tả.
- Cây tre Việt Nam : Kết hợp chính luận và trữ tình.
- Thạch Sanh phương thức biểu đạt là: Tự sự.
- Lượm phương thức biểu đạt là: Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Đêm nay Bác không ngủ phương thức biểu đạt là: Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Bài học đường đời đầu tiên phương thức biểu đạt là: Kể chuyện và miêu tả.
- Cây tre Việt Nam phương thức biểu đạt là: Phương thức biểu cảm và tự sự; kết hợp chính luận và trữ tình.
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ “Phò giá về kinh” – Trần Quang Khải là gì?
Nội dung chính của bài thơ “Sang thu” là gì? Phương thức biểu đạt chính mà tác giả đã sử dụng trong bài.
● Nội dung chính của bài thơ: “Sang thu” là những cảm nhận hết sức tinh tế của nhà thơ trước khoảnh khắc giao mùa và những suy ngẫm của tác giả về cuộc đời ẩn chứa qua bức tranh thiên nhiên ấy.
● Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ dưới đây.
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
…
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.
(Trích “Quê hương” – Đỗ Trung Quân)