Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh
Xem chi tiết
nguyễn nam dũng
Xem chi tiết
An Cute
Xem chi tiết
dinhhongson
20 tháng 8 2017 lúc 18:30

đã hỏi thì hỏi ít thôi. hỏi lắm thế

An Cute
20 tháng 8 2017 lúc 18:56

hỏi 1 lần luôn cho lẹ, k cần mn giải hết đâu, biết bài nào thì giải giúp th

응 우옌 민 후엔
22 tháng 9 2017 lúc 16:12

1 . Hỏi nhiều vậy rảnh đâu mà ngồi giải từng bài mà rảnh đâu mà ngồi đánh chữ để hỏi chứ ? Hỏi thì hỏi ít thôi hổng ai trả lời hết đâu !!!

2 . Toán 8 là khó đó hổng dễ đâu , ai mà ngồi tính loạn óc lên được !!!

3 . Lần sau hỏi 1 đến 4 bài là vừa . Mà mấy bài ấy lấy trong đề kiểm tra hay cô thầy cho vậy . Nếu cô thầy cho ý thì phải có lý thuyết !!!

4 . Biết bài nào thì làm bài ấy , bài nào hổng biết thì thôi !!!

MÌNH KHUYÊN VẬY THÔI !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Thị Thanh Thùy Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 9 2021 lúc 17:44

Mệnh đề trên là mệnh đề đúng.

Phát biểu như sau : Tứ giác ABCD có hai hình chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là điều kiện đủ để tứ giắc ABCD là hình bình hành.

Phương
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Vy Nguyễn Đặng Khánh
2 tháng 8 2018 lúc 21:51

a)

△AQD và △CNB có:

- \(\widehat{DAQ}=\widehat{BCN}\) (Hai nửa của 2 góc bằng nhau)

- AP = BC (Hai cạnh đôi 1 hình bình hành)

- \(\widehat{ADQ}=\widehat{CBN}\) (Hai nửa của 2 góc bằng nhau)

⇒ △AQD = △CNB (g-c-g) ⇒ AQ = CN

Tương tự có: AM = CP

△AMQ và △CPN có:

- AQ = CN (cmt)

- \(\widehat{MAQ}=\widehat{PCN}\) (Hai nửa của 2 góc bằng nhau)

- AM = CP (cmt)

⇒ △AMQ = △CPN (c-g-c) ⇒ MQ = NP (1)

Tương tự cũng có MN = QP (2)

△MQP có O là trung điểm của cạnh MP và QO vuông góc MP (tính chất 2 tia phân giác của 2 góc kề bù) ⇒ QO là trung tuyến ứng với cạnh MP đồng thời cũng là đường cao ứng với cạnh này ⇒ △MQP cân tại Q ⇒ QM = OP (3)

Từ (1), (2), (3) có MN = NP = PQ = QM ⇒ MNPQ là hình thoi (theo dấu hiệu 1: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi)

Vy Nguyễn Đặng Khánh
2 tháng 8 2018 lúc 21:59

b)

Theo câu a, MNPQ là hình thoi nên AC vuông góc BD và hình thoi có các đường chéo là phân giác của các góc nên các tam giác: △AMO = △CNO = △CPO = △AQO (g-c-g)

⇒ OM = ON = OP = OQ ⇒ MP = NQ ⇒ MNPQ là hình chữ nhật

△MOQ = △MON (c-g-c) ⇒ MN = MQ ⇒ Hình chữ nhật MNPQ lại là hình vuông (Theo dấu hiệu 1: Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông)

Vậy MNPQ là hình vuông ⇔ ABCD là hình thoi

Tuyết Phương
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Phan
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
6 tháng 10 2017 lúc 23:25

Bn xem ở đây nhé, bấm vô dòng chữ màu xanh.

Câu hỏi của Đặng Phương Thảo - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath