Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hà Ánh Dương
Xác định vần, nhịp, tất cả phương thức biểu đạt, từ láy trong bài thơ sau:                    Có một dòng sông xanh                    Bắt nguồn từ sữa mẹ                    Có vầng trăng tròn thế                    Lửng lơ khóm tre làng                    Có bảy sắc cầu vồng                    Bắc qua đồi xanh biếc                    Có lời ru tha thiết                    Ngọt ngào mãi vành nôi                    Có cánh đồng xanh tươi                    Ấp yêu đàn cò trắng                    C...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Sara Jahn
Xem chi tiết
Sara Jahn
21 tháng 11 2021 lúc 17:54

giúp mình với!!!!

 

︵✰Ah
21 tháng 11 2021 lúc 18:11

Điệp từ "có" tác dụg chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.

Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
Xem chi tiết
ng.nkat ank
9 tháng 11 2021 lúc 19:33

Câu 1 : C

Câu 2 : D ( nghĩ v ) 

ng.nkat ank
9 tháng 11 2021 lúc 19:34

3.B

4.B

5.D

 

hy k u
14 tháng 10 2022 lúc 19:50

sai thì xin lỗi nha nhưng ngọc học trường THCS tam quan hảhihi

Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Trần Thị Huyền Trang
25 tháng 10 2023 lúc 20:12

huhu

20 - Phạm Trần Anh Thư -...
Xem chi tiết
Tạ Bảo Trân
31 tháng 3 2022 lúc 14:27

Phương thức biểu đạt chính là tự sự và miêu tả,xen lẫn biểu cảm

Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Cửu
Xem chi tiết
Huỳnh Hoàng	Yến
27 tháng 12 2021 lúc 7:17
Mẹ hi sinh
Khách vãng lai đã xóa
tuu nguyen
Xem chi tiết
tuu nguyen
27 tháng 12 2021 lúc 9:57

giúp mình với mn

Meow - Kun
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
7 tháng 2 2021 lúc 12:49

1. Màu sắc của dòng sông thay đổi liên tục trong một ngày: buổi sáng sông mặc áo lụa đào, buổi trưa sông mặc áo xanh, chiều sông mặc áo màu vàng, tối áo của sông lấp lánh ánh trăng sao, khuya sông mặc áo đen, sáng ra sông mặc áo trắng màu hoa bưởi.​

2. Miêu tả

3. Nhân hóa: -Nắng: mặc áo lụa đào

                  -Sông: mặc áo xanh

    Tác dụng: gợi sự uyển chuyển, thơ mộng của cảnh vật thiên nhiên. Cảnh vật (dòng sông, nắng) được nhân hóa như con người, cũng biết làm duyên và tô điểm.

4. Cách nói "dòng sông mặc áo" là cách nói nhân hóa. Tác giả coi dòng sông như một cô gái luôn thay đổi những tấm áo màu. Cách nói này làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu cỏ cây....5. Tham khảo

Viết về dòng sông quê mẹ, Tế Hanh có bài thơ "Nhớ con sông quê hương", Hoài Vũ có bài "Vàm cỏ Đông", Vũ Duy Thông có bài "Bè xuôi sông La"... Đó là những bài thơ hay mang nặng tình quê hương. Bài thơ "Dòng dông mặc áo" của Nguyễn Trọng Tạo cũng là một bài thơ đem đến cho ta nhiều thương mến.

"Dòng sông mặc áo" gồm có 14 câu thơ lục bát, làm hiện lên trước mắt chúng ta một dòng sông quê rất đẹp, gương sông nước sông thay đổi theo những thời điểm trong cả đêm ngày. Sông mặc áo, sông được nhân hóa như một thiếu nữ thích làm duyên. Nhà thơ rất tinh tế phát hiện ra những sắc màu, những nét đẹp của dòng sồng quê hương luôn luôn biến đổi.

Con sông làng ta trong ca dao uốn lượn "như hình con long" con sông Cầu "nước chảy lơ thơ"; con sông Thương "bên lở bên bồi... dòng trong dòng đục..." từng làm bao người xưa nay say mê.

Ta hãy đến chiêm ngưỡng "Dòng sông mặc áo" của Nguyễn Trọng Tạo.

Dưới ánh hồng bình minh, dòng sông biết điệu đà khoe áo đẹp, áo dài "thướt tha" may bằng "lụa đào" cao cấp. Trưa về, dòng sông rộng bao la, sông mặc "áo xanh"... như áo mới. Chiều tà, sông "cài lên màu áo hây hây ráng vàng". Đó là áo lụa mỡ gà quý phái. Đầu hôm, sông mặc áo nhung tím có thêu vầng trăng trước ngực, có ngàn sao điểm tô. Nửa đêm về khuya, sông lặng lẽ nép mình trong rừng bưởi, sông kín đáo giản dị khoác chiếc áo màu đen. Và sáng sớm hôm sau thật bất ngờ, dòng sông mặc áo hoa ướp hương bưởi, làm"ngẩn ngơ" lòng người:

"Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ

Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa

Ngước lên bỗng gặp la đà

Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai..."

Bài thơ "Dòng sông mặc áo" đã thể hiện một cách thắm thiết tình yêu dòng sông nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Tình cảm trong sáng ấy đã chan hòa với tình yêu quê hương đất nước.

Và chúng ta hãy khẽ ngân lên những vần thơ đẹp, hãy hát lên những lời ca về các dòng sông trên mọi miền quê:

"Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu

Mà khi về đến Đất Nước mình thì bắt lên câu hát

Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác

Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi"...