Những câu hỏi liên quan
Bảo Thiên
Xem chi tiết
DuaHaupro1
Xem chi tiết
Edogawa Conan
27 tháng 9 2021 lúc 19:08

a, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=39\\n=p+1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

b, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=14\\p=e\\p+e+n=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7\\n=7\end{matrix}\right.\)

c,

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=16\\p=e\\\dfrac{p}{n}=\dfrac{1}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=16\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=8\end{matrix}\right.\)

Bảo Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 9 2021 lúc 7:26

4.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=93\\n-p=6\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=29\\n=35\end{matrix}\right.\)

  \(\Rightarrow A=p+n=29+35=64\left(u\right)\)

  ⇒ M là đồng (Cu)

5.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+n-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)\

       ⇒ X là magie (Mg)

Huytd
Xem chi tiết
Minh Hiếu
28 tháng 12 2021 lúc 20:19

Điện tích hạt nhân nguyên tử X là 17+ 

⇒ X có số p = số e = 17.

Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1 nên:

(p + e) – n = 1 ⇒ n = (17 + 17) – 1 = 33  n=33.

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 12 2021 lúc 20:19

Điện tích hạt nhân nguyên tử là 17+ 

 nguyên tử clo có số proton = số electron = 17 (hạt).

Tổng số hạt mang điện có trong nguyên tử là: p + e = 2.17 = 34 (hạt).

Chang Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 20:55

2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e

theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)

=> p=e=26 hạt và n=30 hạt 

3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt

Nguyễn Hoàng Bảo Nam
7 tháng 9 2017 lúc 17:20

Bài 2 bó tay

Bài 3:

Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52

==> 2p+n=52(1)

Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16

==> 2p-n=16(2)

Từ1 và 2

==> p,n,e,a=?

Đỗ Quang Sinh
24 tháng 11 2017 lúc 20:56

A

Ánh Dương Trịnh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 5 2022 lúc 12:09

Do phân tử có tổng số hạt là 116 hạt

=> 4pM + 2nM +2pX + nX = 116 (1)

Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36

=> 4pM + 2pX = 2nM + nX + 36 (2)

Do nguyên tử khối của của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 9

=> pX + nX = pM + nM + 9 (3)

Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt trong nguyên tử M là 14

=> 2pX + nX = 2pM + nM + 14 (4)

(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\left(Na\right)\\p_X=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\)

=> CTPT: Na2S

Đặng Bao
Xem chi tiết
HòΔ ThΔnh-8Δ3
11 tháng 1 2022 lúc 13:43

6

tram nguyen
Xem chi tiết

Bài 1:

\(Z^+=26^+\Rightarrow P=E=Z=26\\ 2P-N=22\Rightarrow N=2P-22=2.26-22=30\)

\(Bài.2:\\ N=35,7\%.28=10\\ \Rightarrow E=P=\dfrac{28-10}{2}=9\)

Nguyen Quoc Dai
1 tháng 11 2023 lúc 21:04

Số hạt mang điện tích p + e nhiều hơn số hạt ko mang điện tích n là 22.

Tức là ( p+e)-n = 22

Ta có điện tích hạt nhân à 26+, tức p = 26 (1)

Ta có (p+e)-n=22

Mà p = e ⇒⇒ 2p - n = 22 (2)

Thế (1) vào (2) ta được 2.26 - n =22

⇒⇒ n = 52 - 22=30

Số khối A = p + n = 26 + 30 = 56

jdinubji
Xem chi tiết
....
15 tháng 10 2021 lúc 15:44

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a

 

Huy Jenify
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 10 2023 lúc 11:13

Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện.)

- Tổng số hạt trong M2X là 140.

⇒ 2.2PM + 2NM + 2PX + NX = 140 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện là 92.

⇒ 2.2PM + 2PX = 92 (2)

- Số hạt mang điện trong M nhiều hơn X là 22.

⇒ 2PM - 2PX = 22 (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=19\\P_X=E_X=8\end{matrix}\right.\)

Điện tích hạt nhân của M và X lần lượt là: +19 và +8