Một nguyên tử X có điện tích hạt nhân bằng 17+. Trong hạt nhân nguyên tử X, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Tính tổng số hạt tạo nên nguyên tử X.
. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.
Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.
Một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện tích âm và điện tích dương là 12 hạt, số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện tích dương là 1 hạt. Nguyên tử khối của X có giá trị xấp xỉ bằng:
a. 12
b. 6
c. 7
d. 13
Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 82, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Nguyên tử Y có số hạt ở lớp vỏ là:
a. 26
b. 27
c. 28
d. 29
Cho các cách viết sau: 5Cu, 2NaCl, 3CaCO3, 4H2, 7O, Fe, Al2(SO4)3. Số cách viết chỉ nguyên tử là:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Trong thành phần của rượu có chứa etanol, công thức hóa học là C2H6O. Phân tử khối của etanol là: (C: 12; H: 1; O: 16)
a. 46
b. 30
c. 29
d. 110
tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134. trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38.Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18. Xác định thành phần nguyên tử cửa X và Y
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton và tên nguyên tố X
4. Nguyên tử nguyên tố M có tổng số hạt là 93. Trong đó hạt không mang điện có nhiều hơn hạt mang điện tích dương là 6
A. Tìm số hạt mỗi loại ?
B. Tìm số khối , tên nguyên tố ?
5. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 36. Trong đó skks hạt trong nhân nhiều hơn số hạt ở vỏ là 12
A. Tính số hạt mỗi loại ?
B. Tính số khối , tìm tên nguyên tố ?
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI ĐANG CẦN GẤP Ạ
1 Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. Tìm hai nguyên tử A và B
2Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử A’ và B’ là 177, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Tìm hai nguyên tử A’ và B’
Tổng số hạt trong nguyên tử X là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Tính số hạt electron trong nguyên tử X.
Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tử của nguyên tố R với 1 nguyên tử của nguyên tố Y. Trong X tổng số hạt mang điện và không mang điện là 92 ; tổng số hạt không mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện dương là 2; số hạt mang điện dương của R nhiều hơn số hạt mang điện dương của Y là 14.
Xác định R, Y thuộc nguyên tố nào? Lập công thức phân tử của X. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong X.Không cần tính toán, hãy suy luận để sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần hàm lượng oxi: Na2O, CaO, CuO, PbO, Fe2O3.