A x C = B
B x C = 18
A x B = 12
tính A,B,C
giải giúp mik vs!
a) 5x(x-3)-x+3=0
b) x2+3x-2x-6=0
d) 3x2+2x-5
bài 2:
cho a+b+c=0
tính giá trị biểu thức:
A=a3+b3+c(a2+b2)-abc
bài 3
cho a+b=7 và ab=12
tính: a) (a-b)2
b) a3+ b3
Bài 3:
a: \(\left(a-b\right)^2=\left(a+b\right)^2-4ab=7^2-4\cdot12=1\)
b: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)
\(=7^3-3\cdot12\cdot7\)
\(=343-252=91\)
Tính:
a) ( x + 5 ) 2 b) 5 2 − t 2 ;
c) ( 2 u + 3 v ) 2 ; d) − 1 8 a + 2 3 bc 2 ;
e) mn 4 − x 6 mn 4 + x 6 ; f) ( 2 a – b + c ) 2 .
cho a+b+c=6, a2+b2+c2=12
Tính giá trị A=(a-3)2020+(b-3)2020+(c-3)2020
Lời giải:
Ta có:
$2(ab+bc+ac)=(a+b+c)^2-(a^2+b^2+c^2)=6^2-12=24=2(a^2+b^2+c^2)$
$\Rightarrow 2(a^2+b^2+c^2)-2(ab+bc+ac)=0$
$\Leftrightarrow (a^2+b^2-2ab)+(b^2+c^2-2bc)+(c^2+a^2-2ac)=0$
$\Leftrightarrow (a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=0$
$\Rightarrow a-b=b-c=c-a=0$
$\Rightarrow a=b=c$. Mà $a+b+c=6$ nên $a=b=c=2$
Khi đó:
$A=(2-3)^{2020}+(2-3)^{2020}+(2-3)^{2020}=1+1+1=3$
Số?
a | b | c | a x b | b x a | (a x b) x c | a x (b x c) |
7 | 5 | 2 | ? | ? | ? | ? |
8 | 3 | 3 | ? | ? | ? | ? |
10 | 2 | 4 | ? | ? | ? | ? |
Giải
a | b | c | a x b | b x a | (a x b) x c | a x (b x c) |
7 | 5 | 2 | 35 | 35 | 70 | 70 |
8 | 3 | 3 | 24 | 24 | 72 | 72 |
10 | 2 | 4 | 20 | 20 | 80 | 80 |
x là số nhỏ nhất có ba chữ số đồng thời x viết được dưới dạng x=18a=24b=30c với a,b,c thuộc N
đề chỉ cho thế để dài hơn thôi
nếu bạn muốn lm ngắn thì lm theo cách của mik cx dc
Câu 1: Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính là
A. P: BB x bb
B. P: BB x BB
C. P: Bb x bb
D. P: bb x bb
Câu 2: Phép lai nào dưới đây tạo ra ở con lai F1 có hai kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn:
A. P: AA x AA
B. P: aa x aa
C. P: AA x Aa
D. P: Aa x aa
Câu 3 Phép lai nào được coi là phép lai phân tích:
A. Aa x aa
B. Aa x Aa
C. aa x aa
D. AA x Aa
Câu 1: Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính là
A. P: BB x bb
B. P: BB x BB
C. P: Bb x bb
D. P: bb x bb
Câu 2: Phép lai nào dưới đây tạo ra ở con lai F1 có hai kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn:
A. P: AA x AA
B. P: aa x aa
C. P: AA x Aa
D. P: Aa x aa
Câu 3 Phép lai nào được coi là phép lai phân tích:
A. Aa x aa
B. Aa x Aa
C. aa x aa
D. AA x Aa
Tìm x biết : 18 .(x-16) = 18
A. x = 15 B. x =16 C. x =17 D. x =18
Câu 30: Tìm x biết : 18 .(x-16) = 18
A. x = 15 B. x =16 C. x =17 D. x =18
18 . (x-16) = 18
x - 16 = 18 : 18
x - 16 = 1
x = 16 + 1
x = 17
Đáp án : C
Cho ba số thực dương a, b, c khác 1 và đồ thị của ba hàm số mũ \(y = {a^x};\,y = {b^x};\,y = {c^x}\) được cho bởi Hình 14. Kết luận nào sau đây là đúng đối với ba số a, b, c ?
A. c < a < b
B. c < b < a
C. a < b < c
D. b < c < a
\(-\) Do \(c^x\) nghịch biến\(,a^x,b^x\) đồng biến\(\Rightarrow c< 1,a>1,b>1\Rightarrow c\) nhỏ nhất \(\Rightarrow\)Loại \(C,D\)
\(-\) Dựa vào đồ thị ta thấy\(,b^x\) có đồ thị đi lên cao hơn so với \(a^x\Rightarrow b>a\Rightarrow\) Chọn \(A\)
tế bào X mang cặp gen Bb có tổng 5396 liên kế hóa trị giữa các nuclêôtit và số liên kết hóa trị của gen bB nhiều hơn gen b là 600. Gen B có A+T=60% , gen b có X-A=10% xác định chiều dài mỗi gen
b xác định số lượng từng loại nu trên gen
a). Ta có hệ phương trình (với Y là liên kết hóa trị):
YB+Yb=5396
YB-Yb=600
Giải hpt ta được YB= 2998; Yb=2398.
Công thức tính số LKHT giữa các nu là N-2.
Suy ra NB=2998+2=3000 (nu); Nb=2398+2=2400 (nu).
LB=\(\frac{3000.34}{20}\)=5100 Å.
Lb=\(\frac{2400.34}{20}\)=4080 Å.
b). Gen B có A+T=60% => G+X=40%.
Mà do A=T nên A=T=\(\frac{60\%}{2}\).3000=900 (nu) và G=X nên G=X=\(\frac{40\%}{2}\).3000=600 (nu).
Theo NTBS thì %A+%X=50%
Ta có hpt:
%X+%A=50%
%X-%A=10%
Giải hpt ta được:
%A=%T=20% => A=T= 20%.2400=480 (nu).
%G=%X=30% => G=X= 30%.2400=720 (nu).