Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Tiến Đạt
Xem chi tiết
Dương Tiến Đạt
Xem chi tiết
bảo nam trần
23 tháng 12 2016 lúc 21:41

\(D=1g\text{/}cm^3=\frac{1g}{cm^3}=\frac{0,001kg}{0,000001m^3}=1000kg\text{/}m^3\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Huân Bùi
24 tháng 2 2021 lúc 6:52

Hỏi đáp Vật lý

Big City Boy
Xem chi tiết
Trần Mạnh
15 tháng 2 2021 lúc 15:00

Hỏi đáp Vật lý

Khánh Trang
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Lưu Thị Tuyết
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 1 2016 lúc 20:06

Độ cao phần chìm của gỗ trong nước là: 6 - 3,6 = 2,4cm.

Khối gỗ nổi trên mặt nước \(\Rightarrow P = F_{acsimet}\)

\(\Rightarrow 10D.V = 10.D_0.V_{chìm}\)

\(\Rightarrow 10D.S.6 = 10.D_0.S.2,4\)

\(\Rightarrow D = \dfrac{1.2,4}{6}=0,4g/cm^3\)

tạ bình phước
31 tháng 12 2017 lúc 13:13

Độ cao phần chìm của gỗ trong nước là: 6 - 3,6 = 2,4cm.

Khối gỗ nổi trên mặt nước ⇒P=Facsimet⇒P=Facsimet

⇒10D.V=10.D0.Vchìm⇒10D.V=10.D0.Vchìm

⇒10D.S.6=10.D0.S.2,4⇒10D.S.6=10.D0.S.2,4

⇒D=1.2,46=0,4g/cm3

lên để hỏi thôi
Xem chi tiết

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật. 
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình. 
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp: 
m1 = m – D1V    (1)
m2 = m– D2V    (2) 
Lấy (2) – (1) ta có:

m2 – m1 = V(D1 – D2) 
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:

\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 14:51

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:

m1 = m – D1.V (1)

m2 = m – D2.V (2)

Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)

\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)

Vậy V = 300 cm3

m = 321,75g

\(D\approx\) 1,07g/cm3

Chúc bạn học tốt!hihi

 



 

Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 15:02

lại tự lập ních rồi tự trả lời và tự tích đúng ko ๖ۣۜPresident ๖ۣۜof ๖ۣۜclass ღ7A ◕♌Lớp ♫trưởng ღ7A◕

Phạm Liêm
Xem chi tiết
Xyz OLM
25 tháng 12 2020 lúc 21:42

Ta có : Tổng khối lượng nước và cốc ban đầu

mcốc + mnước = 225 g (1)

Tổng khối lượng của nước ; sỏi ; cốc khi thêm sỏi vào cốc là : 

mcốc + mnước + msỏi  = 235,5

=> Khối lượng của cốc và nước sau khi lấy sỏi ra là 

 mcốc + mnước = 210 g (2)

Từ (1)(2) => Số nước tràn ra là : 225 - 210 = 15g

=> Thể tích nước tràn ra hay thể tích viên sỏi là Vnước = m:D = 15:1 = 15cm3

=> Khối lượng riêng của sỏi là

Dsỏi = m/V = 25,5/15 = 1,7 g/cm3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Phú
Xem chi tiết