Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Anh Quân
Câu 1 Cho biểu thức: 1) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa.2) Rút gọn biểu thức A3) Giải phương trình theo x khi A -2Câu 2 Giải phương trình: Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm A (-2, 2) và đường thẳng (D) : y -2(x + 1).a) Điểm A có thuộc (D) hay không?b) Tìm a trong hàm số y ax2 có đồ thị (P) đi qua A.c) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với (D)Câu 4 Cho hình vuông ABCD cố định, có độ dài cạnh là a. E là điểm di chuyển trên đoạn CD (E khác D), đường thẳng AE cắt...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
gfdzdfa
Xem chi tiết
chuche
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 11 2021 lúc 7:28

Bài 5:

\(x^3=18+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\\ \Leftrightarrow x^3=18+3x\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow x^3-3x=18\\ y^3=6+3\sqrt[3]{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow y^3=6+3y\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow y^3-3y=6\\ P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\\ P=\left(x^3-3x\right)+\left(y^3-3y\right)+1993\\ P=18+6+1993=2017\)

Hào Lê
2 tháng 11 2021 lúc 7:41

x3=18+33√(9+4√5)(9−4√5)(3√9+4√5+3√9−4√5)⇔x3=18+3x3√1⇔x3−3x=18y3=6+33√(3−2√2)(3+2√2)(3√3+2√2+3√3−2√2)⇔y3=6+3y3√1⇔y3−3y=6P=x3+y3−3(x+y)+1993P=(x3−3x)+(y3−3y)+1993P=18+6+1993=2017

chuche
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 22:52

a: \(=9-4\sqrt{5}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}=9-4=5\)

b:  \(=\sqrt{5}-2-\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{5}=-2\)

Lâm Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
3 tháng 4 2019 lúc 19:46

bạn sóat lại đề bài nhé rồi mình trả lời cho !

Lâm Thiên
3 tháng 4 2019 lúc 19:47

cái x^2 cuối cùng ko có, mk xl

Nguyễn Công Tỉnh
3 tháng 4 2019 lúc 19:59

a) \(ĐKXĐ:\)\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-1\ne0\\\sqrt{x}+1\ne0\\x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ge0\end{cases}}\)

b)\(A=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right)^2.\frac{x^2-1}{2}-\sqrt{x}-x^2\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2}-\sqrt{x}-x^2\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+1\right)}{2}-\sqrt{x}-x^2\)

\(=\frac{2\sqrt{x}\left(x+1\right)}{2}-\sqrt{x}-x^2\)

\(=\sqrt{x}\left(x+1\right)-\sqrt{x}-x^2\)

\(=x\sqrt{x}+\sqrt{x}-\sqrt{x}-x^2\)

\(=x\sqrt{x}-x^2\)

đề vẫn có vấn đề nhé!

Hue Trieu
Xem chi tiết
ngo thai huy
Xem chi tiết
ngo thai huy
23 tháng 12 2021 lúc 15:42

giúp mình mọi người ơi

23 Thu Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Nhất Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
1 tháng 1 2017 lúc 19:46

Dài quá trôi hết đề khỏi màn hình: nhìn thấy câu nào giải cấu ấy

Bài 4:

\(A=\frac{\left(x-1\right)+\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

a) DK x khác +-1

b) \(dk\left(a\right)\Rightarrow A=\frac{2}{\left(x+1\right)}\)

c) x+1  phải thuộc Ước của 2=> x=(-3,-2,0))

Đỗ Lê Mỹ Hạnh
1 tháng 1 2017 lúc 20:00

1. a) Biểu thức a có nghĩa \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x^2-4\ne0\end{cases}}\)

                                      \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x-2\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\)

                                       \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)

   Vậy vs \(x\ne2,x\ne-2\) thì bt a có nghĩa

b)  \(A=\frac{x}{x+2}+\frac{4-2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-2x+4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

 \(=\frac{x-2}{x+2}\)       

c) \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}=0\)             

\(\Leftrightarrow x-2=\left(x+2\right).0\)          

\(\Leftrightarrow x-2=0\)   

\(\Leftrightarrow x=2\)(ko thỏa mãn điều kiện )

=> ko có gía trị nào của x để A=0

Cold Wind
1 tháng 1 2017 lúc 20:06

Bài 1: 

a) \(x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)

\(x^2-4\ne0\Leftrightarrow x\ne+_-2\)

b) \(A=\frac{x}{x+2}+\frac{4-2x}{x^2-4}=\frac{x-2}{x+2}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Mà đk: x khác 2 

Vậy ko tồn tại giá trị nào của x để A=0

♚ ~ ๖ۣۜTHE DEVIL ~♛(◣_◢)
Xem chi tiết
hika
27 tháng 4 2018 lúc 12:16

sora béo chưa ghi biểu thức

Bạn đã vào tầm ngắm
27 tháng 4 2018 lúc 12:41

Biểu thức nào hả bn ?