Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 8:32

\(1,\\ a,=6x^4y^4-x^3y^3+\dfrac{1}{2}x^4y^2\\ b,=4x^3+5x^2-8x^2-10x+12x+15\\ =4x^3-3x^2+2x+15\\ 2,\\ a,=7\left(x^2-6x+9\right)=7\left(x-3\right)^2\\ b,=\left(x-y\right)^2-36=\left(x-y-6\right)\left(x-y+6\right)\\ 3,\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-0,36\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-0,6\right)\left(x+0,6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0,6\\x=-0,6\end{matrix}\right.\)

Nguyễn1 cn
29 tháng 8 2024 lúc 16:29

Ok

Hải Đức
Xem chi tiết
Lê Minh Tran
Xem chi tiết
Trân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2021 lúc 23:18

Bài 4

Ta có: \(\left(4+2x\right)\left(4-2x\right)+\left(2x-3\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow16-4x^2+4x^2-12x+9=2\)

\(\Leftrightarrow-12x=-23\)

hay \(x=\dfrac{23}{12}\)

Nguyễn Ngọc Tuệ Nghi
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 6 2021 lúc 10:31

Câu 40. \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\)

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Theo đề: 0,5mol .....1mol

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{1}{1}\)=> Sau phản ứng NaOH hết, HCl dư

=> Thử môi trường sau phản ứng bằng quỳ sẽ có màu đỏ

Thảo Phương
12 tháng 6 2021 lúc 10:33

Câu 41. 

Thảo Phương
12 tháng 6 2021 lúc 10:36

Câu 42. \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right);n_{HCl}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)

\(PTHH:Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)

Theo đề: 0,01................0,01

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,01}{1}>\dfrac{0,01}{2}\) => Sau phản ứng Ba(OH)2 dư, HCl phản ứng hết

Vì Ba(OH)2 dư nên sau phản ứng dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh

Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2021 lúc 16:58

29

Phương trình tương đương:

\(\left(2y+1\right)\left(4y-3\right)=x^2\left(2-x\right)\) (1)

Do y nguyên dương \(\Rightarrow4y-3>0\Rightarrow\left(2y+1\right)\left(4y-3\right)>0\)

Đồng thời \(x^2>0\) với mọi x nguyên dương

Nếu \(x\ge2\Rightarrow2-x\le0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VT>0\\VP\le0\end{matrix}\right.\) không tồn tại x; y nguyên dương thỏa mãn (loại)

\(\Rightarrow x< 2\) , mà \(x\) nguyên dương \(\Rightarrow x=1\)

Thế vào (1): 

\(\Leftrightarrow\left(2y+1\right)\left(4y-3\right)=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y+1=1\\4y-3=1\end{matrix}\right.\) không tồn tại y nguyên dương thỏa mãn

Vậy pt đã cho không có nghiệm nguyên dương

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2021 lúc 17:00

30.

\(\Leftrightarrow y\left(2x^2+1\right)=4x^2+5\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{4x^2+5}{2x^2+1}=2+\dfrac{3}{2x^2+1}\)

Do y nguyên \(\Rightarrow\dfrac{3}{2x^2+1}\) nguyên 

\(\Rightarrow2x^2+1=Ư\left(3\right)\)

Mà \(2x^2+1\ge1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2+1=1\\2x^2+1=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=-1\left(loại\right)\\x=1\Rightarrow y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+y=1+3=\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2021 lúc 17:04

31.

\(\Leftrightarrow2x^2-4xy+xy-2y^2=7\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-2y\right)+y\left(x-2y\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+y\right)\left(x-2y\right)=7\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=7\\x-2y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\x-2y=7\end{matrix}\right.\) không có x; y nguyên thỏa mãn

TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=-1\\x-2y=-7\end{matrix}\right.\) ko có x; y nguyên thỏa mãn

TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=-7\\x-2y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Trân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 22:34

Câu 3:

a) Lưu huỳnh (S) có hóa trị II. Hidro (H) có hóa trị I.

-> Ta sẽ có hợp chất: \(H^I_aS^{II}_b\) (a,b: nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị ta có:

I.a=II.b

=>a/b=II/I=2/1

=>a=2; b=1

=> CTHH là H2S

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 8 2021 lúc 0:14

Câu 3b)

- Na có hóa trị (I) và CO3 có hóa trị (II). 

- Ta đặt: \(Na^I_x\left(CO_3\right)^{II}_y\) (x,y: nguyên, dương)

Theo QT hóa trị ta sẽ có được:

x.I=II.y

<=>x/y=II/I=2/1

=>x=2; y=1

=> CTHH sẽ là Na2CO3

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 8 2021 lúc 0:25

Câu 4:

Đặt CTTQ là AlxSy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: 

\(\dfrac{x.36\%}{27}=\dfrac{64\%.y}{32}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{75}=\dfrac{y}{50}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{75}{50}=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

Với x=3 ; y=2 => CTHH cần tìm là Al3S2

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
26 tháng 8 2021 lúc 10:09

undefined

Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 8 2021 lúc 10:12

\(M=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\left(đk:x\ge0,x\ne9\right)\)

Để \(M=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\) thì 

\(\sqrt{x}-3< 0\) ( do \(\sqrt{x}+3\ge3>0\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\Leftrightarrow0\le x< 9\)

Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 14:27

Để M là số nguyên âm thì \(\sqrt{x}-3< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\)

hay \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)

Trân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 19:48

a) Ta có: O hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là x: \(Mn^xO_2^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

1.x=2.II

=>x= (2.II)/1= IV

=> Hóa trị x của Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là IV.

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 19:51

a) Ta có: (PO4) hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất  là y: \(Ba^y_3\left(PO_4\right)^{III}_2\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

3.y=III.2

=>y=(III.2)/3=II

=> Hóa trị y của Ba cần tìm trong hợp chất Ba3(PO4)2 là II.

cao 2020
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 2 2022 lúc 12:50

Xet tam giac BDC va tam giac CEB ta co 

^BDC = ^CEB = 900

BC _ chung 

^BCD = ^CBE ( gt ) 

=> tam giac BDC = tam giac CEB ( ch - gn ) 

=> ^DBC = ^ECB ( 2 goc tuong ung ) 

Ta co ^B - ^DBC = ^ABD 

^C - ^ECB = ^ACE 

=> ^ABD = ^ACE 

Xet tam giac IBE va tam giac ICD 

^ABD = ^ACE ( cmt )

^BIE = ^CID ( doi dinh ) 

^BEI = ^IDC = 900

Vay tam giac IBE = tam giac ICD (g.g.g) 

c, Do BD vuong AC => BD la duong cao 

CE vuong BA => CE la duong cao 

ma BD giao CE = I => I la truc tam 

=> AI la duong cao thu 3 

=> AI vuong BC