thực vật cần gì để sống và phát triển
Để sống và phát triển bình thường động vật cần gì? Con người cần gì? Thực vật cần gì ?
Vai trò của ánh sáng đối với con người và động, thực vật là:
-Đối với con người: Ánh sáng giúp con người có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe…
-Đối với động vật: Ánh sáng giúp động vật di chuyển, kiếm ăn và tránh kẻ thù.
-Đối với thực: Ánh sáng giúp thực vật duy trì sự sống.
minh tra loi thuc vat thoi nhe thuc vat can du nuoc , chat khoang,khong ki va anh sang thi moi song va phat trien binh tuong
-con người cần nước ,thức ăn ,không khí và ánh sáng
-động vật có nhiều môi trường sống khác nhau nên mình không liệt kê
-thực vật cũng thế nhưng đa số là cần nước ,không khí và chất dinh dưỡng (từ đất)
Để sống và phát triển bình thường động vật cần gì?
thức ăn, ko khí, môi trường sống
Để một con vật sống và phát triển bình thường ta cần ít nhất 4 yếu tố: Nước, thức ăn, không khí, ánh sáng
thức ăn, không khí, nước, môi trường sống
Nhanh nha ad mai em thi rồi : Cần làm gì để các loại vật nuôi sinh trưởng và phát triển nhanh nhưng bảo vệ an toàn thực phẩm và môi trường
Xem một đoạn phim về chu trình sinh trưởng và phát triển của con người từ hợp tử được hình thành đến lúc trưởng thành và sinh sản.Xem chu trình phát triển của muỗi,ếch hoặc ruồi........Vẽ sơ đồ chu trì sống của các sinh vật được xem
- Rút ra các gia đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó.
- Chỉ ra đâu là giai đoạn sinh trưởng,đâu là giai đoạn phát triển
- Nêu VD về các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng,phát triển sinh vật
- Nhận xét:Cần làm gì để các vật nuôi sinh trưởng và phát triển nhanh nhưng đảm bảo an toàn thực phẩm và môi trường ?
đừng hỏi những câu ko liên quan đến toán,đọc kĩ nội quy trước khi hỏi
- Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta cần làm gì?
- Để chống cong vẹo cột sống, trong lao động và học tập phải chú ý những điểm gì?
- Để hệ cơ phát triển cân đối, xương chắc khoẻ cần:
+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp Ư (sẽ học ở chương Trao đổi chất và nâng lượng)
+ Tắm nắng (Sẽ nghiên cứu ở chương: Da) để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D. Nhờ có vitamin D cơ thể mới chuyên hoá được canxi để tạo xương.
- Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức. Để chống vẹo cột sống phải chú ý:
+ Khi mang vác vật nặng, không nên vượt quá sức chịu đựng, không mang vác vế một bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên. Nếu có thể thì phân chia làm 2 nửa để 2 tay cùng xách cho cân.
+ Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, không cúi gò lưng, không nghiêng vẹo.
1. Để bộ xương phát triển cân đối và cột sống không bị cong vẹo chúng ta cần làm gì?
Tham khảo:
+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí
+ Tắm nắng để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D (vitamin D giúp chuyển hoá được canxi để tạo xương).
- Để chống cong vẹo cột sống trong lao động cần chú ý: Lao động vừa sức, đúng tư thế; trong học tập phải ngồi, đứng thẳng lưng; không mang vác nặng lệch vai.
+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí
+ Tắm nắng để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D (vitamin D giúp chuyển hoá được canxi để tạo xương).
- Để chống cong vẹo cột sống trong lao động cần chú ý: Lao động vừa sức, đúng tư thế; trong học tập phải ngồi, đứng thẳng lưng; không mang vác nặng lệch vai.
1. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn? Cho biết sự biến đổi của hoa sau khi thụ tinh? Có mấy cách phát tán của quả và hạt?
2. Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì? Trong trồng trọt, muốn cho hạt nảy mầm cần phải làm gì? Cần phải thiết kế thí nghiệm thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống?
3. Môi trường sống của tảo? Vì sao tảo phải sống ở môi trường đó? Tại sao ko coi rong mơ là một cây xanh thực thụ?
4. Trình bày cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản và sự phát triển của rêu và dương xỉ? So sánh cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của rêu?
5. Tại sao tảo là thực vật bậc thấp? Trong khi rêu và dương xỉ là thực vật bậc cao?
1/- Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. Ví dụ: hoa lúa
-Hoa giao phấn: là những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác. Ví dụ hoa bắp (ngô), hoa mướp
Sau thụ tinh : quả do bầu nhụy biến đổi thành, hạt do noãn phát triển thành.
Một số cây khi quả hình thành vẫn còn giữ lại 1 bộ phận của hoa. Ví dụ như phần đài hoa vẫn còn lại trên quả của các loại cây: ổi, hồng, cà chua, ... ; phần đầu nhụy, vòi nhụy cũng được giữ lại ở quả :chuối, ngô, ...
- Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông, nhẹ. VD: quả chò, bồ công anh,v..v..
- Phát tán nhờ động vật: quả và hạt có gai móc, là thức an của động vật. VD: quả ổi, quả ớt,v..v..
- Tự phát tán: giỏ quả tự nứt, hạt thông ra ngoài. VD: quả chi chi, quả nổ,v..v..
*Con người cũng có thể giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.
2/Hạt nảy mầm cần những điều kiện:nhiệt độ, độ ẩm, không khí thích hợp.
Trong trồng trọt, muốn cho hạt nảy mầm cần phải làm:
sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất úng thì phải tháo hết nước ngay
Phải làm đất tơi, xốp trước khi gieo hạt
Trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo
Phải gieo hạt đúng thời vụ
Phải bảo quản tốt hạt giống
phải thiết kế thí nghiệm thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:
Chọn một số hạt giống tốt : Chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo…để tất cả vào chỗ mát (đủ nước,không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. Vì vậy: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
3/Môi trường sống của tảo: Sống ở nước trong các mương rãnh, ruộng lúa, chỗ nước đọng. Vì tảo chưa có rễ, thân, lá
;chúng không có rễ thân lá thực sự
Em và gia đình cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật?
Tham khảo
-Trồng cây gây rừng.
-Không xả rác bừa bãi.
-Không thải chất độc hại chưa được xử lí ra môi trường.
-Hạn chế tối đa việc sử dụng bao bì nilon.
Gia đình em đã làm những việc sau đây để bảo vệ môi trường sống cho thực vật và động vật :
+ Trồng thêm nhiều cây xanh
+ Không xả rác bừa bãi
+ Hạn chế đi xe ô tô , xe máy
+ Hạn chế sử dụng túi nhựa
+ Sử dụng túi vải thay cho túi nhựa khi đi chợ
+ Nhắc nhở những người có ý định vứt rác bừa bãi
+ Đi nhặt rác ở các ven đường , bồn hoa , biển ,..
+ ...
Để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật, em và gia đình có thể thực hiện những hành động sau:
Tiết kiệm năng lượng: Tắt đèn khi không sử dụng, sử dụng đèn LED thay cho đèn thông thường, tắt các thiết bị điện tử khi không sử dụng để giảm lượng điện tiêu thụ.
Sử dụng sản phẩm hữu cơ: Ưu tiên sử dụng các sản phẩm hữu cơ, không sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón hóa học để giảm ô nhiễm môi trường.
Giảm sử dụng nhựa: Tránh sử dụng túi nhựa một lần, thay vào đó sử dụng túi vải tái sử dụng. Hạn chế sử dụng các sản phẩm nhựa một lần như ống hút, ly nhựa.
Bảo vệ động vật hoang dã: Không săn bắn hoặc săn lùng các loài động vật hoang dã, không mua bán các sản phẩm từ động vật bị đe dọa.
Hạn chế sử dụng hóa chất độc hại: Không xả rác, hóa chất độc hại xuống cống hoặc sông, không phóng thải chất thải công nghiệp vào môi trường.
Trồng cây xanh: Gia đình có thể trồng cây xanh trong sân nhà hoặc tham gia các hoạt động trồng cây để tạo ra một môi trường sống tốt hơn cho thực vật và động vật.
Những hành động nhỏ này có thể góp phần bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật và duy trì sự đa dạng sinh học trên hành tinh
1.Phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm
2. Phân biệt thực vật bậc cao và thực vật bâc thấp
3. Thế nào là thực vật hạt kín?
4. Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm rừng
5. Đa dạng của thực vật Việt Nam là gì
6. Hâu quả suy giảm tính đa dạng của thực vật Việt Nam là gì?
7. Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển. Kể 1 số nấm có ích và nấm có hại.
8. So sánh nấm vs vi khuẩn.
9. Thế nào là thực vật quý hiếm.
10. Làm thế nào để bảo vệ thực vật ở Việt Nam
11. Vai trò của thực vật trong đời sống tự nhiên và trong đời sống của con người.
12. Vi khuẩn sống ở đâu? Có vai trò gì trong thiên nhiên.
13. Vi khuẩn có hình dạng, kích thước và cấu tạo như thế nào?
14. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì?
Câu 1:
Đặc điểm | Cây hai lá mầm | Cây một lá mầm |
Kiểu rễ | Rễ cọc | Rễ chùm |
Kiểu gân lá | Hình mạng | Song song |
Số cánh hoa | 4 - 5 | 3 - 6 |
Dạng thân | Thân gỗ, thân cỏ, thân leo | Thân cỏ, thân cột |
Số lá mầm có trong thân | 2 lá mầm | 1 lá mầm |
Câu 1 : Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
Câu 2 :
Thực vật bậc cao | Thực vật bậc thấp |
Thực vật bậc cao gồm những cơ thể đa bào đã thoát ly khỏi đời sống ở nước và chuyển lên cạn. | Thực vật Bậc thấp hay Tản thực vật (Thallophyta) gồm tất cả các ngành tảo hiện đang sống (khoảng 50.000 loài) và hàng nghìn loài hóa thạch. |
Câu 3 :
Hạt kín là nhóm thực vật có hoa. Chúng có một số đặc điểm, chung như sau :
Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép,...), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện.
Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tỉến hóa hơn cả.
Câu 4 :
Những nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm tài nguyên rừng :
- Do hậu quả chiến tranh.
- Nạn lâm tặc, khai thác rừng bừa bãi.
- Cháy rừng.
- Mở rộng diện tích đất canh tác, nạn du canh du cư của đồng bào dân tộc ít người.
- Các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình cơ bản, phát triển thủy điện..
Câu 5 : Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật : số lượng loài lớn, nhiều loại có nhiều giá trị kinh tế ,môi trường sống đa dạng.
Câu 6 : nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc bị mất đi, một số loài trở nên hiếm, thậm chí một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt.