Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thúy Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Hằng
18 tháng 8 2016 lúc 21:52

hộ mik duy cac ban

 

Nguyễn Thi Thu Hằng
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 3 2023 lúc 20:10

BPTT: Hoán dụ (Sen, cúc)

Tác dụng: Giúp cho câu thơ giàu hình ảnh, giàu sức gợi

Cho thấy sự tinh tế, hiểu biết về thiên nhiên và sự tinh tế trong cách quan sát 4 mùa của nhà thơ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 10 2017 lúc 2:12

Chọn đáp án: C → Sen – mùa hạ, cúc – mùa thu; diễn đạt được bốn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị.

Hồng Gia Khánh 6D Nguyễn
3 tháng 12 2021 lúc 20:19

cc

Hồng Gia Khánh 6D Nguyễn
3 tháng 12 2021 lúc 20:19

cái cc ý

Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
18 tháng 8 2021 lúc 21:18

a) Vì sao trái đất nặng ân tình

    Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh

→ Tác dụng: Thể hiện tình cảm cao đẹp, thiêng liêng của nhân dân các nước trên thế giới đối với Bác Hồ

b) Sen tàn, cúc lại nở hoa

    Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân

→ sen - mùa hạ, cúc - mùa thu

→ Tác dụng: Nêu lên sự tuần hoàn của bôn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, rồi lại đến mùa xuân.

Nhan Thanh
18 tháng 8 2021 lúc 21:19

Tham khảo
a. Phép hoán dụ: mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng

- Trái đất: Vật chứa đựng

- Nhân loại: Vật bị chứa đựng

→ Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại → Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác 

b. Phép hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

- Sen: mùa hạ 
- Cúc: mùa thu
→ Diễn đạt được bốn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị → Vì mang nặng nỗi sầu nên tác giả thấy thời gian trôi qua nhanh, chớp cái hết xuân rồi hết hạ.
lam mai chi
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Anh
17 tháng 3 2018 lúc 21:26

Cặp động từ là: ra và nở

Phạm Ngọc Anh
17 tháng 3 2018 lúc 21:27

Cặp động từ là: tàn và nở

Trịnh Thị Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 12 2016 lúc 11:01

Bằng việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ và thể thơ lục bát cổ truyền, tác giả dân gian đã phác họa lại rõ nét tấm lòng chung thủy của người con gái cùng với tình yêu thương thắm thiết với chồng minh của một cô gái tràn đầy sức sống. Ở đây, tác giả không chỉ nhắc đến vấn đề cái áo hay hoàn cảnh nghèo khó mà thông qua những vật dụng chuyên dùng đó, câu ca dao có thể làm nổi bật lên những hình ảnh, phẩm chất đáng quý của con người mà đạ biệt là người phụ nữ chìm đắm trong biển ải thủy chung

Nguyen Thao
19 tháng 12 2016 lúc 9:38

mọi người ơi!đính chính giup em đây là phép ẩn dụ hây hoán dụ ạ

ARMY BTS
4 tháng 8 2017 lúc 15:33

phân tích lại cho mình đuoc ko mình đang cần

Kim Yoong Su
Xem chi tiết
Hằng Linna
13 tháng 1 2017 lúc 21:41

Sen chỉ mùa hạ, cúc chỉ mùa xuân, ý câu là hết mùa hạ chuyển sang mùa thu..Sầu dài ngày ngắn chỉ mùa đông ( mùa đông ngày ngắn hơn đêm) đông đà sang xuân =>hết đông sang xuân .... => câu thơ nói về hiện tượng các mùa trong năm :)

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 16:34

Vào đầu mùa đông ( tháng XI, XII, I): hạ áp Alêut hoạt động mạnh hút khối không khí lạnh xuất phát từ cao áp Xibia lúc này đang nằm ở trung tâm lục địa Á - Âu, thổi qua lục địa, có đặc tính lạnh, khô, mang lại thời tiết lạnh, khô cho miền Bắc.

Hạ Nhi
Xem chi tiết
Mọt sách không đeo kính
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
24 tháng 9 2018 lúc 18:44

a) Biện pháp ẩn dụ

b) Biện pháp ẩn dụ

.

Mọt sách không đeo kính
28 tháng 9 2018 lúc 4:37

Cháu có đáp án oy.

a.ẩn dụ 

b.hoán dụ

Maéstrozs
Xem chi tiết
Trà Ngô
16 tháng 8 2019 lúc 13:13

án dụ: làng quê

=> Chỉ hồn anh

b) Hoán dụ: Sen tàn, cúc nở

=> Vì mang nặng nỗi sầu nên tác giả thấy thời gian trôi qua nhanh, chớp cía hết xuân rồi hết hạ.

c) Hoán dụ: đầu xanh

 Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý chỉ tuổi trẻ, từ má hồng để chỉ người con gái đẹp. cả hai từ này đều dùng để chỉ nhân vật Thúy Kiều. Cũng như vậy, Tố Hữu dùng cụm từ áo nâu, áo xanh (Áo nâu liền với áo xanh – Nông dân cùng với thị thành đứng lên) để chỉ hai giai cấp trong xã hội: nông dân và công nhân. Trong cả hai trường hợp này, các nhà thơ đã dùng những từ chỉ bộ phận của cơ thể (đầu, má) hay những trang phục quen dùng của một tầng lớp trong xã hội (áo nâu, áo xanh) để chỉ con người. Cách gọi tên này chẳng những tránh được sự nhầm lẫn. mòn sáo mà còn đem lại những niềm vui thích cho người đọc và gợi những tình ý sâu xa.