giá trị lớn nhất của D = 10^2 - x^4
Tìm giá trị lớn nhất của D = 10 - 4 | x - 2 |
với mọi x ta có /x-2/ lớn hơn hoặc bằng 0
suy ra 4/x-2/lớn hơn hoặc bằng 0
suy ra 10-4/x-2/ lớn hơn hoặc bằng 10
dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x-2=0
suy ra x=2
vậy D max =10 khi và chỉ khi x=2
bài này làm đúng đó bạn học rồi
Ta có: |x-2| lon hon hoac = 0 => 4|x-2| lon hon hoac = 0
=> -4 |x-2| nho hon hoac = 0
=> 10-4|x-2| nho hon hoac bang 10
Vay GTLN cua nó = 10
Giá trị lớn nhất của D=102-x4 là
D = 102 - x4
Có x4 \(\ge\)0 với mọi x
=> 102 - x4 \(\le\)102 với mọi x
=> D \(\le\)102 với mọi x
Dấu"=" xảy ra <=> x4 = 0 <=> x = 0
KL: Dmax = 102 <=> x = 0
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) f(x) = ( 25 - x 2 ) trên đoạn [-4; 4]
b) f(x) = | x 2 – 3x + 2| trên đoạn [-10; 10]
c) f(x) = 1/sinx trên đoạn [π/3; 5π/6]
d) f(x) = 2sinx + sin2x trên đoạn [0; 3π/2]
a)
f′(x) > 0 trên khoảng (-4; 0) và f’(x) < 0 trên khoảng (0; 4).
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và f C Đ = 5
Mặt khác, ta có f(-4) = f(4) = 3
Vậy
d) f(x) = | x 2 − 3x + 2| trên đoạn [-10; 10]
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số g(x) = x 2 – 3x + 2.
Ta có:
g′(x) = 2x − 3; g′(x) = 0 ⇔ x = 3/2
Bảng biến thiên:
Vì
nên ta có đồ thị f(x) như sau:
Từ đồ thị suy ra: min f(x) = f(1) = f(2) = 0; max = f(x) = f(−10) = 132
e)
f′(x) < 0 nên và f’(x) > 0 trên (π/2; 5π/6] nên hàm số đạt cực tiểu tại x = π/2 và f C T = f(π/2) = 1
Mặt khác, f(π/3) = 2√3, f(5π/6) = 2
Vậy min f(x) = 1; max f(x) = 2
g) f(x) = 2sinx + sin2x trên đoạn [0; 3π/2]
f′(x) = 2cosx + 2cos2x = 4cos(x/2).cos3(x/2)
f′(x) = 0
⇔
Ta có: f(0) = 0,
Từ đó ta có: min f(x) = −2 ; max f(x) = 3√3/2
1) tìm giá trị nhỏ nhất của M = x(x-4) + 13
2) tìm giá trị lớn nhất của P = x(10-x) +6
1) tìm giá trị nhỏ nhất của M = x(x-4) + 13
M=x(x-4)+13=x2-4x+13
=x2-4x+4+9
=(x-2)2+9\(\ge\)9(vì (x-2)2\(\ge\)0)
Dấu "=" xảy ra khi x-2 =0
<=>x=2
Vậy giá trị nhỏ nhất của M là 9 tại x=2
2) tìm giá trị lớn nhất của P = x(10-x) +6
P = x(10-x) +6=10x-x2+6=-x2+10x-25+31
=-(x2-10x+25)+31
=-(x-5)2+31\(\le\)31(vì -(x-5)2\(\le\)0)
Dấu = xảy ra khi x-5=0
<=>x=5
vậy giá trị lớn nhất của P là 31 tại x=5
Cho x thuộc (-1/4,-2/5,7/-20,3/10)
Y Thuộc (3/14,1/7,5/21,2/3)
A)tìm giá trị lớn nhất của x+y
B) tìm giá trị nhỏ nhất của x+y
C) tìm giá trị lớn nhất của x-y
Với x là số nguyên.
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = (2x - 4)4 + 5.
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: N = 10 - / x + 2 /
a) Ta có: \(\left(2x-4\right)^4\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-4\right)^4+5\ge5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi 2x-4=0
\(\Leftrightarrow2x=4\)
hay x=2
Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(M=\left(2x-4\right)^2+5\) là 5 khi x=2
b) Ta có: \(\left|x+2\right|\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow-\left|x+2\right|\le0\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|+10\le10\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x+2=0
hay x=-2
Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(N=10-\left|x+2\right|\) là 10 khi x=-2
1.A=|7-x|-2
Vì |7-x| luôn luôn > hoặc bằng 0
⇒ Để A min =-2 khi và chỉ khi 7-x=0⇒x=7
Vậy để Amin =-2 ⇔x=7
2 B=-|5+x|+10
Vì -|5+x| luôn luôn , hoặc bằng 0
⇒ Để Bmax =10 khi và chỉ khi 5+x=0⇒x=-5
3 D =(x-4)^2-1
Vì (x-4)^2 luôn luôn > hoặc bằng0
Để Dmin =-1 khi và chỉ khi x-4=0⇒x=4
`|7-x|>=0`
`=>A>=-2`
Dấu "=" xảy ra khi `x=7`
`-|5+x|<=0`
`=>B<=10`
Dấu "=" xảy ra khi `x=-5`
`(x-4)^2>=0`
`=>C>=-1`
Dấu "=" xảy ra khi `x=4`
Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của hàm số y=\(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}\). Giá trị của M+m là
A.4 B.2+\(\sqrt{2}\) C.4+\(\sqrt{2}\) D.2
tìm giá trị, giá trị nhỏ nhất hoac lớn nhất
A=7-2(x)
B=1-3x^2
C=2(x-1)^2-3
D=/x+5/-4
E=4(x^2+1)-3
F=2/5x+10/-4