Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
No Name
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 21:04

Câu 1: PTHH: Fe2O3 + 3CO ===>Fe + 3CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2

= 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 kg

 

Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 21:06

Câu 2/

a/ PTHH: CuCO3 ==( nhiệt)==> CuO + CO2

Cu(OH)2 ==(nhiệt)==> CuO + H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mCO2 = mmalachite - mCuO - mH2O

= 2,22 - 1,60 - 0,18 = 0,44 gam

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mquặng = mCuO + mCO2 + mH2O

= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 gam

Phan Lê Minh Tâm
29 tháng 12 2016 lúc 12:11

Câu 2:

PTHH : Quặng \(\rightarrow\) CuO + H2O + CO2

a) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mQuặng = mCuO + \(m_{H_2O}+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=2,22-1,6-0,18=0,44\left(g\right)\)

b)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mQuặng = mCuO + \(m_{H_2O}+m_{CO_2}\)

= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 (g)

Ggggg
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 3 2022 lúc 20:01

\(a,\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{4}{12}=0,25\left(mol\right)\\n_P=\dfrac{62}{31}=2\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ b,\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mọl\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{95,48}{44}=2,17\left(mol\right)\\n_{NaCl}=\dfrac{14,625}{58,5}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(c,\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\n_{CO}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 3 2022 lúc 20:02

a. \(n_C=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\)

\(n_P=\dfrac{62}{31}=2\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\)

b. \(n_{H_2O}=\dfrac{3.6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{95.48}{44}=2,17\left(mol\right)\)

\(n_{NaCl}=\dfrac{14.625}{58,5}=0,25\left(mol\right)\)

c. \(n_{O_2}=\dfrac{8.96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{CO}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

Minh Tri Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2019 lúc 2:18

Khối lượng sắt giải phóng ở bình thứ nhất:  m 1 = 1 F . A 1 n 1 . I t

   Khối lượng đồng giải phóng ở bình thứ hai: m 2 = 1 F . A 2 n 2 . I t

⇒ m 2 m 1 = A 2 . n 1 A 1 . n 2 ⇒ m 2 = A 2 . n 1 A 1 . n 2 . m 1 = 2 , 4 g

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2019 lúc 16:37

Khối lượng sắt giải phóng ở bình thứ nhất:  m 1 = 1 F . A 1 n 1 . I t

   Khối lượng đồng giải phóng ở bình thứ hai: m 2 = 1 F . A 2 n 2 . I t

⇒ m 2 m 1 = A 2 . n 1 A 1 . n 2 ⇒ m 2 = A 2 . n 1 A 1 . n 2 . m 1 = 2 , 4 g

Moon
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
26 tháng 1 2022 lúc 20:23

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2022 lúc 20:17

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: C

Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Đặng Quế Lâm
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
20 tháng 12 2016 lúc 20:11

Câu 1.

1. 4P + 5O2 → 2P2O5

2. 4H2 + Fe3O4 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O

3. 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2

4. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

5. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

6. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

7. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

Đặng Quỳnh Ngân
20 tháng 12 2016 lúc 20:12

các câu còn lại đọc lại sách hoặc là nghe những bài giảng trên mạng là sẽ làm đc, chứ tớ ngán làm quá

Võ Thị Xuân Thoa
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
30 tháng 12 2020 lúc 9:05

1) MM\(\dfrac{m}{n}\)=\(\dfrac{11,5}{0,5}\)= 23(g/mol)

2) Gọi oxit sắt có 70% sắt là FexOy  

=> \(\dfrac{56x}{56x+16y}.100=70\)

<=> 56x = 39,2x + 11,2y

<=> 16,8x = 11,2y 

<=> x:y = 2:3

=> Công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3

BIỂN VŨ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
22 tháng 5 2017 lúc 19:38

\(Fe_3O_4+4CO-t^o->3Fe+4CO_2\)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có: \(m_{Fe_3O_4}+m_{CO}=16,8+17,6=34,4\left(g\right)\)

Đặt khối lượng khí Cacbon Oxit đã dùng là a gam: \(m_{CO}=a\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{29}{14}a\left(g\right)\)

Ta có: \(\dfrac{29}{14}a+a=34,4\)

\(\Rightarrow a=11,2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CO}=11,2\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)