Những câu hỏi liên quan
trtu
Xem chi tiết

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

b: Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC

=>EM=FM

=>M là trung điểm của EF

Bình luận (0)
Trang Thiên
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
19 tháng 12 2016 lúc 16:22

A B C D E F M

a) Xét ΔABM và ΔDCM có:

BM=CM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(đđ\right)\)

AM=DM(gt)

=>ΔABM=ΔDCM(c.g.c)

b) Vì ΔABM=ΔDCM(cmt)

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\). Mà hai góc này pử vị trí sole trong

=>AB//DC

c)Xét ΔEBM và ΔFCM có:

\(\widehat{BEM}=\widehat{CFM}=90^o\)

BM=MC(gt)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\left(đđ\right)\)

=>ΔEBM=ΔFCM( cạnh huyền-góc nhọn)

=>ME=MF

=>M là trung điểm của EF

Bình luận (4)
Linh ciu
31 tháng 5 2017 lúc 10:38

2015-12-20_100918

a) Xét ΔABM và ΔDCM, có:

MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DCM (đối đỉnh)

MA = MD (gt)

Vậy ΔABM = ΔDCM (c-g-c)

b) Từ ΔABM = ΔDCM (chứng minh câu a)

Suy ra: ∠ABM = ∠ DCM (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ∠ABM và ∠DCM ở vị trí so le trong

Vậy AB // DC

c) Xét ΔBEM và ΔCFM (∠E = ∠F = 90º)

Có: MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)

Do đó: ΔBEM = ΔCFM (cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME = MF (hai cạnh tương ứng)

Vậy M là trung điểm của EF

Bình luận (0)
Lê Thúy An
Xem chi tiết
Lê Thúy An
Xem chi tiết
Lan Nhi
Xem chi tiết
Phuc bui bao
Xem chi tiết
Phuc bui bao
14 tháng 12 2016 lúc 20:48

ai tl dùm cái

Bình luận (0)
Xpt 14
27 tháng 12 2016 lúc 11:25

Bạn tự vẽ hình nhá :/

a)Ta có:

AM là trung tuyến đồng thời là đường cao của tg ABC cân tại A (gt)

=> góc AMB =góc AMC =góc DMB =góc DMC =90*

Xét tg ABM và tg DMC ta có:

AM=DM (gt)

g AMB =g DMC =90* (cmt)

MB =MC (M là tđ BC)

=> tg AMB =tg DMC (c.g.c)

b)Vì AMB =DMC (cmt)

=> g ABM =g DMC (yếu tố tương ứng /yttư)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB//CD

c)Vì AM là đường cao của tg ABC (ghi ở đầu bài rồi :/)

=> AM_|_BC

d)Theo đề bài, ta có:

g ABC =g ACB =30* (tg ABC cân)

Mà g A+g B+g C =180* (tổng 3 g trong 1 tg)

=> g A=180*-g B-g C=180*-30*-30*=120*

Vậy, nếu tg ABC có g A=120* thì g ABC=30*

Bình luận (0)
I LOVE YOU
28 tháng 12 2016 lúc 7:33

mình chịu thôi !!!!!!!!!!

bạn cố gắng học thật tốt nhé

Bình luận (0)
Hậu Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vy
16 tháng 12 2018 lúc 10:41

a/                       - AB = AC ( gt )

ABM = ACM vì {  - AM chung 

     (c.c.c)            - MB = MC ( m là trung điểm )

b/ AB // DC k phải AB // BC 

T/g ABM = t/g DCM ( c.g.c)

AM = DM ( gt )

Góc AMB = DMC ( đđ )

BM = CM ( gt )

Có ABM = DCM ( t/g ABM = t/g DCM )

Lại ở vị trí slt 

=> AB // DC

c/ 

AB = AC ( gt )

=> ABC cân tại A

Có AM là trung tuyến ( m là trug điểm )

=> AM là đường cao ABC 

=> AM vuông góc BC 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
công chúa xinh xắn
28 tháng 12 2016 lúc 8:28

A B C D M

a,Xét \(\Delta ABM\) và  \(\Delta DCM\) ta có :

\(AM=MD\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)( đối đỉnh )

\(BM=MC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\)

b, Vì \(\Delta ABM=\Delta DCM\)( Câu a )

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên :

=> AB // DC 

c, Ta có : AM là trung tuyến đông thời cũng là đường cao của tam giác ABC cân tại A;

\(\Rightarrow AM⊥BC\)

câu d bn tự làm nha

Bình luận (0)
Minh Phạm
Xem chi tiết