Những câu hỏi liên quan
daomanh tung
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
9 tháng 10 2018 lúc 17:21

Ta có:

A = x 

daomanh tung
9 tháng 10 2018 lúc 17:23

A=x ma la lm jup ha tu dung A=x bo tay

lý canh hy
9 tháng 10 2018 lúc 17:37

\(A=x-2\sqrt{xy}+3y-2\sqrt{x}+1\)

\(=x-2\sqrt{x}\left(\sqrt{y}+1\right)+\left(\sqrt{y}+1\right)^2+2\left(y-\sqrt{y}+\frac{1}{4}\right)-\frac{3}{2}\)

\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}-1\right)^2+2\left(\sqrt{y}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{2}\ge-\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-\sqrt{y}-1=0\\\sqrt{y}-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{9}{4}\\y=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

Thượng Hoàng Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
28 tháng 1 2018 lúc 20:52

a, A >= 0

Dấu "=" xảy ra <=> x=0

Vậy GTNN của A = 1 <=> x=0

b, B >= 1/2

Dấu "=" xảy ra <=> x=0

Vậy GTNN của B = 1/2 <=> x=0

Tk mk nha

Lê Nhật Khôi
28 tháng 1 2018 lúc 20:55

Câu a)

Ta có: \(A=\sqrt{x}+1\)

Ta có: \(\sqrt{x}\ge0\)

Suy ra \(\sqrt{x}+1\ge1\)

Vậy A đạt GTNN là 1 tại x = 0 (tự giải x ra nha)

câu b) Tương tự

Thánh làm biếng chào bn :3

Nguyễn Ngọc Tho
28 tháng 1 2018 lúc 21:02

a, Ta có \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\)

Dấu ' = ' xảy ra khi \(\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)

Vậy GTNN của A là 1 tại x = 0

b, Tương tự cau a 

Bach Thu Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2019 lúc 23:01

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức trên không tồn tại

Với giá trị \(x\) càng gần số 1 về bên trái thì A là 1 số âm có giá trị tuyệt đối càng lớn, A càng nhỏ

Bạn cứ cho x những giá trị như 0.999999 hay 0.999999999 là thấy

Trần Ngọc Tuệ Đình
Xem chi tiết
Bach Thu Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Châu
21 tháng 7 2018 lúc 16:05

# Bài 1

* Ta cm BĐT sau \(a^2+b^2\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}\) (1) bằng cách biến đổi tương đương

* Với \(x,y>0\) áp dụng (1) ta có

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}\right)^2}+\dfrac{1}{\left(\sqrt{y}\right)^2}\ge\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\right)^2\)

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\) \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\right)^2\le1\) \(\Leftrightarrow\) \(0< \dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\le1\) (I)

* Ta cm BĐT phụ \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\) với \(a,b>0\) (2)

Áp dụng (2) với x , y > 0 ta có

\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\ge\dfrac{4}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\) (II)

* Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{4}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\le1\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge4\)

Dấu "=" xra khi \(x=y=4\)

Vậy min \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=4\) khi \(x=y=4\)

HUỲNH TÔ ÁI VÂN
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 12 2019 lúc 14:17

Lời giải:

Ta có:

\(P=\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}=\sqrt{\frac{3}{4}(x+1)^2+\frac{1}{4}(x-1)^2}+\sqrt{\frac{3}{4}(x-1)^2+\frac{1}{4}(x+1)^2}\)

\(=\sqrt{(\frac{\sqrt{3}}{2}x+\frac{\sqrt{3}}{2})^2+(\frac{1}{2}x-\frac{1}{2})^2}+\sqrt{(-\frac{\sqrt{3}}{2}x+\frac{\sqrt{3}}{2})^2+(-\frac{1}{2}x-\frac{1}{2})^2}\)

\(\geq \sqrt{(\frac{\sqrt{3}}{2}x+\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{\sqrt{3}}{2}x+\frac{\sqrt{3}}{2})^2+(\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}x-\frac{1}{2})^2}\) (áp dụng BĐT Mincopsky)

\(\Leftrightarrow P\geq 2\)

Vậy $P_{\min}=2$. Dấu "=" xảy ra khi $x=0$

Khách vãng lai đã xóa
đanh khoa
Xem chi tiết
Phan Le Nhat Minh
22 tháng 10 2017 lúc 17:31

từ đề = |x+1| + |x-1| (1)

+/ nếu x >1 thì x-1>0 và x+1>0 

suy ra (1)=2x mà x>1 nên (1) > 2 

+/ nếu -1>=x>=1 thì x-1<=0 và x+1>=0 

suy ra (1)=2

+/ nếu x<1 thì x-1 và x+1 bé hơn hoặc bằng 2

suy ra (1)=-2x

mà x<1 nên (1)>2

 vậy MIN=2 <=> -1<=x<=1

pham thi thu trang
22 tháng 10 2017 lúc 17:35

\(=\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\left|x+1\right| +\left|1-x\right|\ge\left|x+1+1-x\right|=2\)

Vậy giá trị nhỏ nhất bằng 2, với \(-1\le x\le1\)

Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 0:30

Bài 2: 

a: \(A=2\sqrt{7}-1+\left(\sqrt{7}+4\right)\)

\(=2\sqrt{7}-1+\sqrt{7}+4=3\sqrt{7}+3\)

b: \(B=\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}\)

\(=\sqrt{x-1}+1+1-\sqrt{x-1}=2\)