Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhất minh nguyệt
Xem chi tiết
Lương Phương Thảo
28 tháng 12 2016 lúc 21:51

nè bạn hơn kém nhau bao nhiêu độ z

nhất minh nguyệt
29 tháng 12 2016 lúc 22:34

là 28 độ, quên k ghi, bạn giải giùm mình nha!

ĐỨC TRỌNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 16:52

Câu 5:

a: Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:

\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{3}{-6}=-\dfrac{1}{2}\)

b: \(\dfrac{y}{x}=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(y=-\dfrac{1}{2}x\)

=>\(x=\dfrac{\left(-2\right)\cdot y}{1}=-2y\)

c: Khi x=1/2 thì \(y=-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\)

d: Khi y=-8 thì \(x=\left(-2\right)\cdot\left(-8\right)=16\)

Câu 3:

Gọi số học sinh của hai lớp 7A và 7B lần lượt là a(bạn) và b(bạn)

(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))

Lớp 7A có ít hơn lớp 7B là 5 bạn nên b-a=5

Số học sinh của lớp 7A và lớp 7B lần lượt tỉ lệ với 8 và 9 nên ta có

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

=>\(a=5\cdot8=40;b=5\cdot9=45\)

Vậy: Lớp 7A có 40 bạn; lớp 7B có 45 bạn

Câu 4:

Gọi khối lượng giấy vụn lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt là a(kg),b(kg),c(kg)

(Điều kiện: a>0;b>0;c>0)

Vì khối lượng giấy vụn mà ba lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 9;7;8 nên \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}\)

Tổng khối lượng giấy vụn ba lớp quyên góp được là 120kg nên a+b+c=120

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{9+7+8}=\dfrac{120}{24}=5\)

=>\(a=5\cdot9=45;b=5\cdot7=35;c=8\cdot5=40\)

Vậy: Lớp 6a quyên góp được 45kg; lớp 6b quyên góp được 35kg; lớp 6c quyên góp được 40kg

Bùi Vân Khánh
Xem chi tiết
ĐỨC TRỌNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 5:51

Câu 2:

a: 10km=10000m

10000m dây đồng có cân nặng là:

\(47:5\cdot10000=94000\left(g\right)\)

b: 300g=0,3kg=0,003 tạ

0,003 tạ nặng:

\(2,5:1\cdot0,003=\dfrac{3}{400}\left(kg\right)\)

Câu 1:

a:

\(\left|1-2x\right|>=0\forall x\)

=>\(3\left|1-2x\right|>=0\forall x\)

=>\(3\left|1-2x\right|-5>=-5\forall x\)

=>\(A>=-5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi 1-2x=0

=>2x=1

=>x=1/2

Vậy: \(A_{Min}=-5\) khi x=1/2

b: \(2x^2>=0\forall x\)

=>\(2x^2+1>=1\forall x\)

=>\(\left(2x^2+1\right)^4>=1^4=1\forall x\)

=>\(\left(2x^2+1\right)^4-3>=1-3=-2\forall x\)

=>B>=-2\(\forall\)x

Dấu '=' xảy ra khi x=0

c: \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|>=0\forall x\)

\(\left(y+2\right)^2>=0\forall y\)

Do đó: \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left(y+2\right)^2>=0\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=0\\y+2=0\end{matrix}\right.\)

=>x=1/2 và y=-2

Romantic Love
Xem chi tiết
Trần Tấn Đại
Xem chi tiết
Thư Trần Mỹ Anh
Xem chi tiết
0o0 Lạnh_ Lùng_Là_Vậy 0o...
18 tháng 7 2017 lúc 23:01

Ta có : ab = 0 <=> a = 0 hoặc b = 0

Nếu a = 0 thì 4b sẽ = 41 => b = 41/4 \(\notin\) N => loại

Nếu a = 0 thì a = 41 => thỏả mãn đề bài .

anhduc1501
18 tháng 7 2017 lúc 22:47

\(ab=0\Leftrightarrow a=0\) hoặc \(b=0\)

nếu a=0 thì \(4b=41\Rightarrow b=\frac{41}{4}\notin N\Rightarrow\)loại

nếu b=0 thì a=41=> thỏa mãn

Thư Trần Mỹ Anh
18 tháng 7 2017 lúc 23:11
Có cần viết thỏa mãn k v
Lê Đ. Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
27 tháng 12 2016 lúc 9:48

a3 +b3 = (a+b)(a2 -ab + b2) = 3(a2 +b2 - (-10)) (1)

mà a2 + b2 = (a+b)2 - 2ab = 32 + 2.10 = 29 (2)

thay(1) vảo (2) có: A = 3(29+10) = 127

Nguyễn Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
17 tháng 2 2020 lúc 15:35

Có:  a . b < 0   xảy ra 2 trường hợp:

TH1: a > 0; b < 0

TH2: a < 0; b > 0 

Mà b = | a | \(\ge\)

Nên chỉ có thể xảy ra TH2: a < 0; và b > 0

Kết luận: a < 0.

Khách vãng lai đã xóa
.
17 tháng 2 2020 lúc 15:38

Ta có : ab<0, |a|=b và a,b là các số nguyên âm

=> a và b là 2 số nguyên khác dấu

Lại có : |a|=b

Vì giá trị tuyệt đối là 1 số dương

=> b phải là số dương

=> a là số âm

Vậy a là số âm.

Khách vãng lai đã xóa