\(x=-2cos\left(\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)\)
pha dao động khi t=1s?
Một vật dao động điều hoà có phương trình là \(x=2cos\left(4\pi t-\dfrac{\pi}{6}\right)\) (cm). Hãy cho biết biên độ, tần số góc, chu kì, tần số, pha ban đầu và pha của dao động ở thời điểm t = 1s.
- Biên độ `A=2(cm)`
- Tần số góc `\omega =4\pi (rad//s)`
- Chu kì `T=[2\pi]/[4\pi]=0,5(s)`
- Tần số `f=1/[0,5]=2(Hz)`
- Pha ban đầu `\varphi = -\pi/6`
- Pha của dao động ở thới điểm `t=1s` là `4\pi .1 - \pi/6=[23\pi]/6`.
Một vật dao động điều hoà có phương trình \(x=2cos\left(4\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\)
Hãy xác định:
a) Biên độ và pha ban đầu của dao động.
b) Pha và li độ của dao động khi t = 2 (s)
`a)` Biên độ dao động `A=2`
Pha ban đầu dao động `\varphi =\pi/2`
`b)` Pha dao động khi `t=2` là `4\pi .2+\pi/2 = [17\pi]/2`
Li độ dao động khi `t=2` là `x=2cos ([17\pi]/2)=0`
1 chất điểm dao động điều hòa theo phương trình gia tốc \(a=3\pi^2cos\left(\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\)tính biên độ, chu kì và tần số của dao động
1 chất điểm dao động điều hòa theo phương trình gia tốc \(a=3\pi^2cos\left(\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\)tính biên độ, chu kì và tần số của dao động trên
\(a=3\pi^2cos\left(\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\\ =>x=3cos\left(\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\\ =>\omega=\pi=>f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{\pi}{2\pi}=\dfrac{1}{2}Hz=>T=\dfrac{1}{f}=2s\\ =>A=3cm\)
1 chất điểm dao động điều hòa theo phương trình gia tốc \(a=4\pi^2cos\left(2\pi t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)tính biên độ, chu kì và tần số dao động
1 chất điểm dao động điều hòa theo phương trình gia tốc \(a=4\pi^2cos\left(2\pi t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)tính biên độ, chu kì và tần số của dao động trên
1) 1 dao động điều hòa với phương trình \(v=3\pi cos\left(\pi t\right)\)cm/s. xác định tốc độ cực đại, tần số góc, chu kì, tần số, pha ban đầu và tính vận tốc tại thời điểm t = 3s
2) một vật dao động điều hòa có phương trình gia tốc \(a=4\pi^2cos\left(\pi t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)xác định gia tốc cực đại, tần số góc, chu kì và pha ban đầu của gia tốc
Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng : \(x=6sin\left(10\pi t+\pi\right)\left(cm\right)\) . Tính li độ của vật khi pha dao động bằng (\(-60^o\)).
Đổi \(-60^o=-\dfrac{\pi}{3}\)
\(x=6sin\left(10\pi t+\pi\right)=6cos\left(10\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\)
Pha dao động \(10\pi t+\dfrac{\pi}{2}=-\dfrac{\pi}{3}\Leftrightarrow t=-\dfrac{1}{12}s\Rightarrow x=6\left(cm\right)\)
Từ phương trình (6.6), xác định khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha và khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha (theo bước sóng).
\(u=Acos\left(\dfrac{2\pi}{T}t-\dfrac{2\pi}{\lambda}x\right)\) (6.6)
Ta có: \(u=Acos\left(\dfrac{2\pi}{T}t-\dfrac{2\pi x}{\lambda}\right)\)
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là λ và khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là \(\dfrac{\lambda}{2}\)
Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình: \(u=2cos\left(20\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)\) (trong đó \(u\left(mm\right)\),\(t\left(s\right)\)) sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1m/s. M là một điểm trên đường tròn cách O một khoảng 42,5cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha \(\dfrac{\pi}{3}\) với nguồn?
Đổi: \(v=1\)m/s\(=100\)cm/s
\(\omega=20\pi\Rightarrow f=10Hz\Rightarrow\lambda=\dfrac{v}{f}=\dfrac{100}{10}=10cm\)
Chọn điểm N bất kì trên OM lệch pha \(\dfrac{\pi}{3}\) với nguồn.
\(\Rightarrow\Delta\varphi_{ON}=\dfrac{2\pi x}{\lambda}=\dfrac{\pi x}{5}=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\Rightarrow k=\dfrac{x}{10}\mp\dfrac{1}{6}\left(k\in Z\right)\)
Giờ thì ta giải từng cái một thooi^.^
Nếu \(k=\dfrac{x}{10}+\dfrac{1}{6}\Rightarrow0\le x\le42,5\)
\(\Rightarrow0\le10k\le\dfrac{10}{6}< 42,5\Rightarrow0,17\le k\le4,42\)
\(\Rightarrow k\) nhận 4 giá trị
Nếu \(k=\dfrac{x}{10}-\dfrac{1}{6}\Rightarrow0\le x\le42,5\)
\(\Rightarrow0\le10k+\dfrac{10}{6}\le42,5\Rightarrow-0,17\le k\le4,083\)
\(\Rightarrow k\) nhận 5 giá trị.
Vạy khoảng từ O đến M có \(4+5=9\) điểm dao động lệch pha \(\dfrac{\pi}{3}\) với nguồn.
Đổi: v=1v=1m/s=100=100cm/s
π3π3 với nguồn.
k=x10+16⇒0≤x≤42,5k=x10+16⇒0≤x≤42,5
k=x10−16⇒0≤x≤42,5k=x10−16⇒0≤x≤42,5
π3π3 với nguồn.