Tìm dư trong phép chia đa thức f(x) = x^11 + x^9 + 1 cho đá thức g(x) = x^3 - x
tìm dư trong phép chia đa thức f(x) = x9 + x5 +1 cho đa thức g(x) = x3 - x
Đa thức 2x + 1 có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức x3 - x nên ta không thể thực hiện phép chia nữa
Vậy đa thức f(x) = x9 + x5 +1 cho đa thức g(x) = x3 - x được x6 + x4 + 2x2 + 2 dư 2x + 1
Tìm đa thức dư trong phép chia đa thức f(x) cho đa thức g(x). f(x)=x^93+x^48+x^20+x^4-x và g(x)=x^2-1?
Tìm đa thức dư trong phép chia đa thức f(x) cho đa thức g(x). f(x)=x^93+x^48+x^20+x^4-x và g(x)=x^2-1?
1.cho f(x)=x^3+5x^2-9x-45
g(x)=x^2-9
biết f(x) chia hết cho g(x)
nêu 3 cách để tìm thương của phép chia
2.tìm đa thức dư trong phép chia
(x^2005+x^2004):(x^2-1)
Tìm dư trong phép chia F(x) = x9 + x5 + 1 chia cho đa thức G(x) = x3 - x
F(x)= (x3-x) (x6 + x4 +2x2+2) +2x +1
=> F(x) : G(x) = x6 + x4+2x2 +2 dư 2x+1
Vậy số dư 2x+1
Tìm số dư trong phép chia đa thức f(x) cho đa thức g(x)
a) f(x) = x⁴ – 5x³ + 2x – 10. g(x) = x – 5
b) f(x) = 8x² – 6x + 5. g(x) = 2x – 1
\(a,f\left(x\right):g\left(x\right)=\left[\left(x-5\right)\left(x^3+2\right)\right]:\left(x-5\right)=x^3+2\\ \Rightarrow\text{Dư }0\\ b,f\left(x\right):g\left(x\right)=\left(8x^2-4x-2x+1+4\right):\left(2x-1\right)\\ =\left[4x\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)+4\right]:\left(2x-1\right)\\ =4x-1\left(\text{dư }4\right)\)
Tìm số dư trong phép chia đa thức f(x) cho đa thức g(x)
a) f(x) = x⁴ – 5x³ + 2x – 10. g(x) = x – 5
b) f(x) = 8x² – 6x + 5. g(x) = 2x – 1
b: \(=\dfrac{8x^2-4x-2x+1+4}{2x-1}=4x-1+\dfrac{4}{2x-1}\)
tìm dư trong phép chia đa thức f(x)=(x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+2002 cho đa thức g(x)=x2+8x+12
Ta có:
\(g\left(x\right)=x^2+8x+12=\left(x+2\right)\left(x+6\right)\)
Vì g(x) là đa thức bậc 2 nên đa thức dư khi chia f(x) cho g(x) là đa thức bậc nhất.
Đặt đa thức dư khi chia f(x) cho g(x) là h(x)= ax+b.
Ta có
\(h\left(-2\right)=f\left(-2\right)\)
\(\Leftrightarrow-2a+b=1987\)(1)
\(h\left(-6\right)=f\left(-6\right)\)
\(\Leftrightarrow-6a+b=1987\)(2)
Từ (!)(2) suy ra:
\(-2a+b=-6a+b=1987\)
\(\Leftrightarrow-2a=-6a\Leftrightarrow a=0\Rightarrow b=1987\)
Vậy số dư khi chia fx ccho gx là 1987
Biết đa thức f(x) chia cho x-3 dư 7, chia cho x-2 dư 5. Tìm đa thức dư trong phép chia đa thức f(x) cho x^2-5x+6
\(x^2-5x+6=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)
Giả sử \(f\left(x\right)\) chia cho \(x^2-5x+6\) được thương là\(Q\left(x\right)\) và dư \(ax+b\)
=> \(f\left(x\right)=Q\left(x\right).\left(x-2\right)\left(x-3\right)+ax+b\)
Có \(f\left(x\right)\) chia cho x - 3 dư 7 ; chia cho x - 2 dư 5
=> \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(3\right)=7\\f\left(2\right)=5\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=7\\2a+b=5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)
=> \(f\left(x\right)\)chia cho \(x^2-5x+6\) dư 2x + 1
Giả sử đa thức bị chia là m (x)
Gia sử thương là : q( x )
Vì đa thức chia có bậc là 2 , Suy ra thương có bậc là 1
Suy ra , ta có : m( x ) =( x2 - 5x + 6 ) q( x ) = ax + b
Đi tìm X
x2 - 5x + 6 = 0
x2 - 2x - 3x + 6 = 0
x( x - 2) - 3(x - 2) = 0
( x - 2)( x - 3) = 0
Vậy x = 2 hoặc x = 3
Ta có giả thiết f( x ) chia cho x - 2 dư 5 ,từ đó ta được :
f( 2 ) = 5
-> 2a + b = 5 ( 1)
Ta lại có giả thiết f( x ) chia cho x - 3 dư 7 ,Từ đó ta được :
f( 3 ) = 7
-> 3a + b = 7 ( 2)
Từ ( 1 và 2) suy ra : a = 2 ; b = 1
Suy ra : f( x ) = ( x2 - 5x + 6 ) Thay số q( x ) = 2x + 1
Vậy dư là 2x +1