tuananh

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2019 lúc 13:30

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

Do đó ta có: (148×4)×25=148×(4×25)

Vậy phép tính đã cho là đúng.

Bình luận (0)
Lê Huyền
Xem chi tiết
Cấn Thị Mai Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Toàn
27 tháng 10 2017 lúc 12:20

ai bít

Bình luận (0)
Mi Dao
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
27 tháng 3 2018 lúc 19:22

\(\frac{148-x}{25}+\frac{179-x}{23}+\frac{206-x}{21}+\frac{229-x}{19}=10\)

\(\Leftrightarrow\frac{148-x}{25}-1+\frac{179-x}{23}-2+\frac{206-x}{21}-3+\frac{229-x}{19}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{148-25-x}{25}+\frac{179-46-x}{23}+\frac{206-63-x}{21}+\frac{229-76-x}{19}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{123-x}{25}+\frac{133-x}{23}+\frac{143-x}{21}+\frac{153-x}{19}=0\)


Tới đây bn tự làm tiếp

Bình luận (0)
Mi Dao
28 tháng 3 2018 lúc 11:34

Mk đến đây là tịt rồi giải típ ik

Bình luận (0)
Lê Anh Tú
29 tháng 3 2018 lúc 18:53

mình nghĩ đề sai!

Bình luận (0)
Vũ Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 3 2022 lúc 22:29

a, bổ sung đề 

 \(\dfrac{29-x}{21}+1+\dfrac{27-x}{23}+1+\dfrac{25-x}{25}+1+\dfrac{23-x}{27}+1+\dfrac{21-x}{29}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{50-x}{21}+\dfrac{50-x}{23}+\dfrac{50-x}{25}+\dfrac{50-x}{27}+\dfrac{50-x}{29}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(50-x\right)\left(\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{29}\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=50\)

Bình luận (0)
Loveduda
Xem chi tiết
Spiner Gaming
26 tháng 7 2017 lúc 12:15

148-x/25-1 + 169-x/23-2 + 186-x/21-3 + 199-x/19-4
123-x/25 + 123-x/23 + 123-x/21 + 123-x/19 =0

123-x=0 => x=123

Bình luận (0)
DTD2006ok
18 tháng 2 2020 lúc 15:16

\(\frac{148-x}{25}+\frac{169-x}{23}+\frac{186-x}{21}+\frac{199-x}{19}=10\)

\(\left(\frac{148-x}{25}-1\right)+\left(\frac{169-x}{23}-2\right)+\left(\frac{186-x}{21}-3\right)+\left(\frac{199-x}{19}-4\right)=0\)

=> \(\frac{123-x}{25}+\frac{123-x}{23}+\frac{123-x}{21}+\frac{123-x}{19}=0\)

=> \(\left(123-x\right)\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\right)=0\)

=> 123 - x = 0

=> x = 123

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Băng
24 tháng 11 2020 lúc 21:42

duongtiendung vế bên trái có thêm -1,-2,-3,-3 thì bên vế phải ,phải là 0+(-1)+(-2)+(-3)+(-4) 

=-10 chứ = 0 sao đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hiệp
Xem chi tiết
Anh Anh
7 tháng 8 2016 lúc 14:43

Mk chi p bang 123 vi bam may tinh, con ck jai thi hk p!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiệp
7 tháng 8 2016 lúc 19:38

CÁM ƠN bn tuy chưa có lời jai n cx đk

Bình luận (0)
Đin Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tuấn Anh
18 tháng 2 2020 lúc 15:25

Bạn xem lại có sai đề ko,mk thấy sao sao ý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
18 tháng 2 2020 lúc 16:08

Sửa đề:

\(\frac{148-x}{25}+\frac{169-x}{23}+\frac{186-x}{21}+\frac{199-x}{19}=10\\\Leftrightarrow \frac{148-x}{25}-1+\frac{169-x}{23}-2+\frac{186-x}{21}-3+\frac{199-x}{19}-4=0\\ \Leftrightarrow\frac{123-x}{25}+\frac{123-x}{23}+\frac{123-x}{21}+\frac{123-x}{19}=0\\ \Leftrightarrow\left(123-x\right)\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\right)=0\\ \Leftrightarrow123-x=0\left(Vi\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\ne0\right)\\ \Leftrightarrow x=123\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{123\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Khôi Cuber
21 tháng 2 2022 lúc 19:42

=10 chứ ko phải bằng 0 nha bạn

Bình luận (0)
Trần Thiên Ân
Xem chi tiết