Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mikey
Xem chi tiết
Yen Nhi
11 tháng 7 2023 lúc 23:26

\(45.\)

\(M=a^3+b^3+3ab\left(a^2+b^2\right)+6a^2b^2\left(a+b\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+3ab\left[\left(a^2+2ab+b^2\right)-2ab\right]+6a^2b^2\left(a+b\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+3ab\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]+6a^2b^2\left(a+b\right)\)

\(=a^2-ab+b^2+3ab\left(1-2ab\right)+6a^2b^2\)

\(=a^2-ab+b^2+3ab-6a^2b^2+6a^2b^2\)

\(=a^2+2ab+b^2\)

\(=\left(a+b\right)^2\)

\(=1^2\)

\(=1\).

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 21:46

42:

a^3+b^3+c^3-3abc

=(a+b)^3+c^3-3ab(a+b)-3bac

=(a+b+c)(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2)-3ab(a+b+c)

=0

=>a^3+b^3+c^3=3abc

44:

a: x^3+y^3+3xy

=(x+y)^3-3xy(x+y)+3xy

=1^3-3xy+3xy=1

b: x^3-y^3-3xy

=(x-y)^3+3xy(x-y)-3xy

=1^3+3xy-3xy=1

Akai Haruma
12 tháng 7 2023 lúc 0:03

Bài 39:

a. 

PT $\Leftrightarrow x^3-3^3+x(2^2-x^2)=1$
$\Leftrightarrow x^3-27+4x-x^3=1$

$\Leftrightarrow 4x-27=1$

$\Leftrightarrow 4x=28$

$\Leftrightarrow x=7$
b.

PT $\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-(x^3-3x^2+3x-1)-6(x^2-2x+1)=-10$
$\Leftrightarrow 6x^2+2-6x^2+12x-6=-10$

$\Leftrightarrow 12x-4=-10$

$\Leftrightarroq 12x=-6$

$\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}$

Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 14:49

Câu 106: 

a: Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: PN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: PN//BC

hay PN//HM; QN//HM

Xét tứ giác QNMH có QN//HM

nên QNMH là hình thang

mà \(\widehat{QHM}=90^0\)

nên QNMH là hình thang vuông

b: Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên \(HN=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

P là trung điểm của AB

Do đó: MP là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MP//AC và \(MP=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MP=HN

Xét tứ giác MNPH có PN//HM

nên MNPH là hình thang

mà MP=HN

nên MNPH là hình thang cân

Thai Nguyen xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 14:56

Bài 2: 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là tia phân giác của góc BAC

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

d: \(AH^2-AN^2=HN^2\)

\(BH^2-BM^2=MH^2\)

mà HN=MH

nên \(AH^2-AN^2=BH^2-BM^2\)

hay \(AH^2+BM^2=BH^2+AN^2\)

Ye  Chi-Lien
Xem chi tiết
Tuong Nguyen.
19 tháng 4 2021 lúc 23:51

Mướp là một loại quả có rất nhiều công dụng. Không chỉ có thể xào nấu với thịt mà mướp còn được cho chung vào món canh cua cùng rau đay, rau mùng tơi cũng rất ngon nữa. Đó cũng mang tình thương của cha mẹ dành cho chúng em, bởi thế, với em, cây mướp cũng chính là một kỉ niệm của tuổi thơ thật là đẹp.

Khách vãng lai đã xóa

:V sao bạn ko tự cop mạng ik :))))))))))))))

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Liên
24 tháng 6 2021 lúc 9:44

Quê em nằm ở vùng nông thôn, cách khá xa vùng đô thị nhộn nhịp, huyên náo. Quê em tuy nghèo nhưng cuộc sống lại vô cùng yên bình, êm ả, người dân quê em ai cũng rất hòa đồng, thân thiện. Tuy không có những thứ đồ vật đắt tiền, những loại đồ ăn sang trọng nhưng những đồ ăn dân giã quê hương em thì không hề thua kém bất cứ món đặc sản nào. Một trong những đặc trưng của quê em, đó là các loại nông sản, các loại rau quả sạch, tươi, ngon. Nhắc đến các loại quả phục vụ cho bữa ăn của con người thì không thể không kể đến quả mướp hương.

Mướp hương là một loại cây leo, rất dễ trồng và cho rất nhiều quả. Ở quê em, bố mẹ em cũng như các bác hàng xóm đều trồng ở vườn nhà mình từ một đến hai giàn mướp. Để cho cây mướp phát triển tươi tốt và cho nhiều trái quả thơm thì mọi người đều phải chuẩn bị những giàn bằng tre, gỗ để cho cây mướp leo lên và phát triển, vì thân mướp rất mềm, không vững chắc được như các cây xoài, cây cam…, nếu không có những giàn chống đỡ thì cây mướp không thể phát triển và không cho những trái mướp tươi ngon được. Ngoài trồng mướp ở các giàn thì mọi người quê em còn trồng mướp gần các cây cao, như cây nhãn, cây vải, hay gần những bờ rào, những bức tường. Ở những nơi này thì cây mướp vẫn có thể leo lên và phát triển được, lại không mất nhiều công sức cho việc mắc giàn. Tuy nhiên, việc thu hoạch mướp sẽ khó khăn hơn so với trồng ở giàn.

Mướp có thân mềm và rất nhỏ, thân mướp chỉ to khoảng một chiếc đũa ăn cơm, nhưng nó lại có khả năng phát triển rất dài và leo bám vào giàn, lá của cây mướp có hình tim, đường vân lá nổi lên rất rõ. Lá mọc dọc khắp thân của cây mướp, lá mướp còn được mọi người quê em dùng để lau đi nhựa mít, vì nhựa mít nhiều và dính, lá mướp lại có khả năng lấy đi những thứ nhựa dính đó, giúp cho múi mít thơm, ngon và sạch nhựa hơn. Một bộ phận nữa không thể thiếu của cây mướp đó chính là hoa mướp, hoa mướp rất thơm, đặc biệt là của loại mướp hương, ngoài quả thì hoa mướp cũng được nhiều người hái để nấu canh. Và phần quan trọng nhất, có giá trị nhất của cây mướp đó chính là quả mướp. Quả mướp được mọc ra từ những bông hoa, sau khi trưởng thành thì quả mướp to chừng bằng cổ tay.

Những quả mướp này dùng để nấu canh rất ngon, đặc biệt là món canh cua. Món ăn này em và mọi người trong gia đình đều rất yêu thích, đặc biệt là vào ngày hè, món ăn này càng trở nên ngon lành hơn. Quả mướp tuy là một loài quả dân dã nhưng nó lại có thể chế biến ra những món ăn vô cùng ngon miệng. Cây mướp là một loại cây được trồng phổ biến ở tất cả các vùng quê trên lãnh thổ Việt Nam, tuy không có giá trị cao về kinh tế nhưng lại rất có giá trị trong đời sống sinh hoạt, trong bữa ăn hàng ngày của mọi người.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Thu Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 21:56

Bài 4: 

a: Ta có: \(\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\)

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\)

mà \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

nên \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

hay ΔOAB cân tại O

ω_Minz Chưa Cóa Bồ_ω
Xem chi tiết
Thiên Nhi
13 tháng 10 2019 lúc 21:26

bn ơi bài thứ 3 và thứ 4 lak nhạc việt nhé bn cần link gốc của bài thứ 3 ko mk gửi

Thiên Nhi
13 tháng 10 2019 lúc 21:27

bn nghe nhạc j mk gửi (mạnh hay lak nhạc nhẹ)

35_8.7Đào Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
namdz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2023 lúc 19:26

loading...  loading...  

Ling ling 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 22:55

Bài 1: 

b: Xét ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(HC\cdot HD=BH^2\left(1\right)\)

Xét ΔBHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(BE\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HD=BE\cdot BC\)

Phan Rion
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
20 tháng 12 2016 lúc 20:09

mờ lắm, mắt lại cận k nhìn thấy

Phan Rion
20 tháng 12 2016 lúc 19:51

Ai ko hiểu đề bài nào thì comment

Phan Rion
20 tháng 12 2016 lúc 19:54

ĐÔn tập toán 7aay nữa ạ