Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lãng Tử Lang Thang
Xem chi tiết
thảo
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
10 tháng 8 2019 lúc 21:38

1.

để ............. căt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì:

\(\hept{\begin{cases}0\ne2\left(T.m\right)\\2+m=3-m\end{cases}}\)

<=>2m=1

<=>m=1/2

trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 22:01

Để hai đường thẳng y=-x+(2m-3) và \(y=x+\left(\sqrt{2}m-1\right)\) cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}2m-3=\sqrt{2}m-1\\-1\ne1\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(m\left(2-\sqrt{2}\right)=-1+3=2\)

=>\(m=\dfrac{2}{2-\sqrt{2}}=2+\sqrt{2}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2019 lúc 11:09

Để hai đồ thị hàm số  y   =   3 x   –   2 m   v à   y   =   − x   +   1   –   m cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì   3 ≠ − 1 − 2 m = 1 − m ⇔ m = − 1

Đáp án cần chọn là: C

Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 8 2021 lúc 15:34

Tọa độ giao điểm của \(y=-2x+k\) và trục hoành: \(y=0\Rightarrow x=\dfrac{k}{2}\)

Tọa độ giao điểm \(y=-2x+k\) với trục tung: \(x=0\Rightarrow y=k\)

Tọa độ giao điểm của \(y=3x-k+4\) với trục hoành: \(y=0\Rightarrow x=\dfrac{k-4}{3}\)

Tọa độ giao điểm của \(y=3x-k+4\) với trục tung: \(x=0\Rightarrow y=-k+4\)

a. Đồ thị các hàm cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

\(k=-k+4\Rightarrow x=2\)

b. Đồ thị các hàm cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành khi:

\(\dfrac{k}{2}=\dfrac{k-4}{3}\Rightarrow k=-8\)

hà thị thúy vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 11 2021 lúc 21:23

\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1=2m-3\\-2k+1\ne-k-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=4\\k\ne3\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow x=0\Leftrightarrow-2k+1=-k-2\Leftrightarrow k=3\)

Nguyễn Diệu Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 1 2022 lúc 16:54

PT hoành độ giao điểm: \(2mx+m-1=x+1\)

2 đt Cắt trên Ox \(\Leftrightarrow x=0\Leftrightarrow2m\cdot0+m-1=0+1=1\Leftrightarrow m=2\)

2 đt Cắt trên Oy \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2mx+m-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2m+m-1=0\\x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\) 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2017 lúc 4:28

Đồ thị hai hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên ta thay hoành độ x = 0 vào:

    hàm số y = 2x + (3 + m) ta được tung độ: y = 3 + m

    hàm số y = 3x + (5 – m) ta được tung độ: y = 5 – m

Vì cùng là tung độ của giao điểm nên:

    3 + m = 5 – m => m = 1

Vậy khi m = 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

(Lưu ý: Điểm trên trục tung có hoành độ là 0)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2017 lúc 2:33

Đồ thị hai hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên ta thay hoành độ x = 0 vào:

    hàm số y = 2x + (3 + m) ta được tung độ: y = 3 + m

    hàm số y = 3x + (5 – m) ta được tung độ: y = 5 – m

Vì cùng là tung độ của giao điểm nên:

    3 + m = 5 – m => m = 1

Vậy khi m = 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

(Lưu ý: Điểm trên trục tung có hoành độ là 0)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2019 lúc 9:38

Hai đường thẳng y = 12x + (5 – m) và y = 3x + (3 + m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nghĩa là chúng có cùng tung độ góc.

Suy ra: 5 – m = 3 + m ⇔ 2m = 2 ⇔ m = 1

Vậy với m = 1 thì đồ thị của các hàm số y = 12x + (5 – m) và y = 3x + (3 + m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung.