Một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng của hai lực F1 và F2 . Thì phương chiều và độ mạnh của hai lực này có đặc điểm gì
Một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng của hai lực F1 và F2 . Thì phương chiều và độ mạnh của hai lực này có đặc điểm gì
Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm:
Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
Nếu một quyển sách nằm yên trên một bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2, thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm:
Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2
Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F 1 v à F 2 , thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào dưới đây ?
A. Lực F 1 có phương nằm ngang, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực F 1 có chiều từ trái sang phải ; lực F 2 có chiều từ trên xuống dưới ; lực F1 mạnh bằng lực F 2
B. Lực F 1 có phương thẳng đứng, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới, lực F2 có chiều từ dưới lên trên ; lực F 1 mạnh lớn lực F 2
C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F 1 mạnh bằng lực F 2
D. Lực F 1 có phương thẳng đứng, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F 1 mạnh bằng lực F 2
Chọn D
Vì quyển sách ở trạng thái nằm yên trên bàn (cân bằng) nên lực F 1 có phương thẳng đứng, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực F 1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F 2 có chiều từ dưới lên trên; lực F 1 mạnh bằng lực F 2
Một cái thước AB = 1m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục qua O cách đầu A một khoảng 80cm. Một lực F 1 = 4N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động thì lực F2 có hướng và độ lớn:
A. B ằ n g 0
B. V u ô n g g ó c v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 16 N
C. C ù n g h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 16 N
D. N g ư ợ c h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 16 N
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80cm. Một lực F 1 = 10N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 → tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động thì lực F 2 → có hướng và độ lớn
A. b ằ n g 0
B. c ù n g h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 12 N
C. c ù n g h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 10 N
D. c ù n g h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 16 N
Hãy biểu diễn các lực sau đây theo tỉ xích 1cm ứng với 10N. a) Lực kéo tác dụng vào điểm A của vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 50N. b) Lực kéo tác dụng vào điểm B của vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 40N. c) Một quyển sách nằm trên bàn có chịu tác dụng một lực. Lực này tác dụng vào điểm C của vật, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và độ lớn là 20N
ui cái này dễ mà,sao bn vẫn hỏi,hok dốt thế
day dung k ha ban
Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2, thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây ?
A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
B.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.
C.Lực F1 có phương thẳng đứng; lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
D.Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
Quyển sách nằm yên cân bằng thì F1 và F2 là 2 lực cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau. Khi đó hợp lực của 2 lực này triệt tiêu.
Chọn đáp án D nhé.
F1 Và F2 cùng phương ngược chiều thì mới cân bằng được!
Một vật chịu tác dụng của hai lực F 1 → , F 2 → và F 1 → lực nằm ngang hướng sang phải, độ lớn 10N. Để vật ở trạng thái cân bằng thì lực F 2 → có đặc điểm là:
A. c ù n g g i á , c ù n g c h i ề u v ớ i F 1 → , c ó đ ộ l ớ n 10 N
B. t h ẳ n g đ ứ n g , h ư ớ n g s a n g t r á i , c ó đ ộ l ớ n 10 N
C. n ằ m n g a n g , h ư ớ n g s a n g p h ả i , đ ộ l ớ n 10 N
D. c ù n g g i á , h ư ớ n g s a n g t r á i , đ ộ l ớ n 10 N
Một vật đang nằm yên trên mặt bàn thì người ta tác dụng vào nó một lực F1=30N với phương nằm ngang. Hỏi phải tác dụng thêm vào vật một lực F2 bằng bao nhiêu để vật nằm cân bằng ? A. 35N B.10N C.25N D.30N
Một quyển vở đặt trên mặt bàn nằm ngang có những lực nào tác dụng lên nó? Chỉ rõ phương, chiều và độ lớn của các lực đó. Biết quyển vở có khối lượng là 100g.
Có 2 lực tác dụng lên quyển vở, đó là lực kéo của trái đất và lực đẩy của mặt bàn, 2 lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và độ mạnh như nhau
- Có lực hút của Trái Đất và lực nâng của bàn tác dụng lên quyển vở:
+ Lực hút Trái Đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
+ Lực nâng của bàn có phương nằm ngang, chiều từ dưới lên.
+ Độ lớn của 2 lực đó bằng nhau: 1 N
Một vật đang đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang kéo vật bằng một lực F 1 → có độ lớn 10 N, bỏ qua mọi ma sát. Muốn vật không chuyển động thì tác dụng vào vật một lực F 2 → cùng giá với F 1 → . Lực F 2 → có đặc điểm
A. ngược chiều với lực F 1 → và có độ lớn lớn hơn 10 N
B. ngược chiều với lực F 1 → và có độ lớn bằng 10 N
C. cùng chiều với lực F 1 → và có độ lớn bằng 10 N
D. ngược chiêu với lực F 1 → và có độ lớn nhỏ hơn 10 N