Những câu hỏi liên quan
nguyenvanhoang
Xem chi tiết
Bùi Vân Trang
Xem chi tiết
vô danh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 10 2023 lúc 9:30

\(A=\left\{x\in N|x\ge3\right\}\)

\(\Rightarrow A=\left\{3;4;5;6;7;...\right\}\)

\(B=\left\{x\in N|x⋮3,x< 10\right\}\) 

\(\Rightarrow B=\left\{0;3;6;9\right\}\)

Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
29 tháng 11 2016 lúc 20:54

Theo đề bài ta có thể viết 3 tập hợp trên như sau:

A={ 0;1;2;3;...;19 }

B={ 0;4;8;12;16 }

C={ 0;2;4;6;8 }

a) Ta viết: B \(\subset\)A ; C \(\subset\)A

Băng Dii~
29 tháng 11 2016 lúc 20:56

a ) 

Tập hợp B \(\subset\)của tập hợp A

Tập hợp C là \(\subset\) của tập hợp B

Tập hợp C là \(\subset\) tập hợp A

b )

Giao nhau giữa hai tập hợp A ; B :

4 ; 8 ; 12 ; 16

c )

Vô số cách viết

dgzszfdxtzrdf
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2022 lúc 23:15

a: A={0;2;4;6;...;16;18}

B={0;4;8;12;16}

C={0;2;6;8}

\(C\subset A\)

\(B\subset A\)

b: \(A\cap B=\left\{0;4;8;12;16\right\}\)

 

Phạm Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
21 tháng 9 2020 lúc 12:56

a) Ta có: \(2\le x\le100\)

Mà x chia hết cho 2 => \(x\in\left\{2;4;6;...;98;100\right\}\)

Số phần tử x là: \(\frac{\left(100-2\right)}{2}+1=50\)

b) Ta có: \(x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\) , x = -1 không là số tự nhiên

=> Tập hợp rỗng

c) Theo nguyên lý Dirichlet cứ 3 số liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

Mà có vô số STN => Có vô số các số tự nhiên chia hết cho 3

=> Tập hợp vô số nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Minh Trí Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Tấn Huy
2 tháng 4 2020 lúc 10:55

C=(1;2;3;4;.......;99)co 99 ptu

Khách vãng lai đã xóa
Yuuki Asuna
Xem chi tiết
nguyenthithuhang
Xem chi tiết
Kẹo Cực Chảnh
21 tháng 12 2016 lúc 11:15

a, tập hợp B là con của tập hợp A

tập hợp C là con của tập hợp B

tập hợp C là con của tập hợp Ab, A giao B { 0 ; 4 ;8 ; 12; 16 }c, D ={0 ; 2 ;8 } G= { 0 ; 2 ; 8 } H= { 2 ; 6 ; 8 } K= { 0 ; 6 ; 8 }