cho tam giác MNP vuông tại M dựng hình chữ nhật MPKN.Nếu MN=12cm,NP=13cm.Khi đó diện tích MPKN là
cho tam giác MNP vuông tại M dựng hình chữ nhật MPKN nếu MN=12cm NP =13 cm khi đó diện tích hình chữ nhật MPKN là.......cm2
Bạn tự vẽ hình nha !
Áp dụng Py-ta-go vào tam giác vuông MNP ta có:
NP2 = MN2+ MP2
hay 132 =122 + MP2
=> MP2 = 132 - 122
=> MP2 = 25
=> MP = 5
Áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật ta được:
SMPKN =\(\frac{1}{2}\)MN.MP
=\(\frac{1}{2}\)12.5
= 30
VẬY DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT MPKN LÀ 30 CM2
XONG RÙI ĐÓ BẠN !
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN=9cm, MP=12cm. Phân giác của gics M cắt NP tại I.
a) Tính IN, IP
b) Tính diện tích tam giác MNI
a: Ta có: ΔMNP vuông tại M
=>\(MN^2+MP^2=NP^2\)
=>\(NP^2=9^2+12^2=225\)
=>\(NP=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
Xét ΔMNP có MI là phân giác
nên \(\dfrac{IN}{MN}=\dfrac{IP}{MP}\)
=>\(\dfrac{IN}{9}=\dfrac{IP}{12}\)
=>\(\dfrac{IN}{3}=\dfrac{IP}{4}\)
mà IN+IP=NP=5cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{IN}{3}=\dfrac{IP}{4}=\dfrac{IN+IP}{3+4}=\dfrac{5}{7}\)
=>\(IN=3\cdot\dfrac{5}{7}=\dfrac{15}{7}\left(cm\right);IP=5\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{20}{7}\left(cm\right)\)
b: Diện tích tam giác MNP là:
\(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}\cdot MN\cdot MP=\dfrac{1}{2}\cdot9\cdot12=54\left(cm^2\right)\)
Ta có: \(\dfrac{IN}{3}=\dfrac{IP}{4}\)
=>\(\dfrac{IN}{IP}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(\dfrac{IN}{IP+IN}=\dfrac{3}{7}\)
=>\(\dfrac{IN}{PN}=\dfrac{3}{7}\)
=>\(S_{MNI}=\dfrac{3}{7}\cdot S_{MNP}=\dfrac{3}{7}\cdot54=\dfrac{162}{7}\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác MNP vuông tại N. Biết MN=6cm,NP=8cm, đường cao NH. Qua H kẻ HC⊥MN,HD⊥NP
a)Chứng minh tứ giác HDNC là hình chữ nhật
b)chứng minh NH.MP=MN.NP
c)tính độ dài CD
d)tính diện tích tam giác NMH
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN = 4 cm, NP = 5 cm. Diện tích tam giác MNP là
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Gọi I là trung điểm của NP. Vẽ IH vuông góc với MN tại H, IK vuông góc với MP tại K. Chứng minh tứ giác MHIK là hình chữ nhật.
xét tứ giác MHIK có
góc IHM=IKM=HMK=90
=>MHIK là hình chữ nhật
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP) có K là trung điểm của canh NP. Vẽ tại I và tại E
a/ Cho MN = 5cm, MP = 12cm. Tính MK
b/ Chứng minh tứ giác KIME là hình chữ nhật
c/ Chứng minh E là trung điểm của đoạn thẳng MP
d/ Vẽ đường cao MH của tam giác MNP. Chứng minh tứ giác IHKE là hình thang cân
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Gọi I là trung điểm của NP. Vẽ IH vuông góc với MN tại H, IK vuông góc với MP tại K. Biết MHIK là hình chữ nhật. Chứng minh MIPE là hình thoi.
a: \(NP=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
Xét ΔMNP có MQ là phân giác
nên QN/MN=QP/MP
=>QN/3=QP/4=(QN+QP)/(3+4)=20/7
=>QN=60/7cm; QP=80/7cm
b: QE//MN
=>PQ/PN=EQ/MN
=>EQ/12=80/7:20=4/7
=>EQ=48/7cm
c: MH=12*16/20=9,6cm
\(MQ=\dfrac{2\cdot12\cdot16}{12+16}\cdot cos45=\dfrac{48\sqrt{2}}{7}\left(cm\right)\)
\(HQ=\sqrt{MQ^2-MH^2}=\dfrac{48}{35}\left(cm\right)\)