Những câu hỏi liên quan
Hảải Phongg
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
22 tháng 1 2017 lúc 11:47

Với câu a)bạn nhân cả 2 vế cho 12 rồi ép vào dạng bình phương 3 số

Câu b)bạn nhân cho 8 mỗi vế rồi ép vào bình phương 3 số 

Hảải Phongg
22 tháng 1 2017 lúc 20:00

giải zõ hộ

lý canh hy
Xem chi tiết
Anime
Xem chi tiết
Lê Song Phương
15 tháng 4 2023 lúc 19:11

Điều kiện: \(y\ge0\)

pt thứ nhất của hệ \(\Leftrightarrow\left(y-x+3\right)^2=0\) \(\Leftrightarrow y-x+3=0\) \(\Leftrightarrow y=x-3\)

Thay vào pt thứ hai của hệ, ta được  \(2x^2+3x+x-3-\left(3x+1\right)\sqrt{x-3}-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x-5=\left(3x+1\right)\sqrt{x-3}\)         \(\left(x\ge3\right)\)

\(\Rightarrow\left(2x^2+4x-5\right)^2=\left[\left(3x+1\right)\sqrt{x-3}\right]^2\)

\(\Leftrightarrow4x^4+16x^2+25+16x^3-20x^2-40x=\left(3x+1\right)^2\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^4+16x^3-4x^2-40x+25=9x^3-21x^2-17x-3\)

\(\Leftrightarrow4x^4+7x^3+17x^2-23x+28=0\)

Đặt \(f\left(x\right)=4x^4+7x^3+17x^2-23x+28\)

\(f\left(x\right)=4x^4+7x^3+17x^2+4+4+...+4-23x+4\) (có 6 số 4 ở giữa)

\(f\left(x\right)\ge9\sqrt[9]{4x^4.7x^3.17x^2.4^6}-23x+4\) \(=\left(9\sqrt[9]{1949696}-23\right)x+4\)

Hiển nhiên \(9\sqrt[9]{1949696}>23\). Lại có \(x\ge3\) nên \(f\left(x\right)>0\), Như vậy pt \(f\left(x\right)=0\) vô nghiệm. Điều đó có nghĩa là phương trình đã cho vô nghiệm.

Duy Cr
Xem chi tiết
Yim Yim
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 0:08

a) Phương trình đã cho có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) với \(a = 3,b = 4,c = 21\)

Ta có \({a^2} + {b^2} - c = 9 + 16 - 21 = 4 > 0\). Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm là \(I(3;4)\) và có bán kính \(R = \sqrt 4  = 2\)

b) Phương trình đã cho có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) với \(a = 1,b =  - 2,c = 2\)

Ta có \({a^2} + {b^2} - c = 1 + 4 - 2 = 3 > 0\). Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm là \(I(1; - 2)\) và có bán kính \(R = \sqrt 3 \)

c) Phương trình đã cho có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) với \(a = \frac{3}{2},b =  - 1,c = 7\)

Ta có \({a^2} + {b^2} - c = \frac{9}{4} + 1 - 7 =  - \frac{{15}}{4} < 0\). Vậy đây không là phương trình đường tròn.

d) Phương trình không có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) nên phương trình đã cho không là phương trình đường tròn.

dieu kinh tran hoang
Xem chi tiết
Đinh Thu Huyền
Xem chi tiết
LONG NGOC QUYNH
Xem chi tiết
huỳnh minh quí
9 tháng 11 2017 lúc 13:07

Ta có : 3x(2x - 7) - (6x + 1)(x - 15) - 2010 = 0

=> 6x2 - 21x - (6x+ x - 90x - 15) - 2010 = 0

=> 6x2 - 21x - 6x2 + 89x + 15 - 2010 = 0

=> 68x - 1995 = 0

 ? 

b) 2x(x - 2012) - x + 2012 = 0

=> 2x(x - 2012) - (x - 2012) = 0

=> (x - 2012) (2x - 1) = 0

⇔[

x−2012=0
2x−1=0

⇔[

x=2012
2x=1

⇔[

x=2012
x=12 

Vậy x = {2012;12 }

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
5 tháng 11 2017 lúc 6:23

Ta có : 3x(2x - 7) - (6x + 1)(x - 15) - 2010 = 0

=> 6x2 - 21x - (6x+ x - 90x - 15) - 2010 = 0

=> 6x2 - 21x - 6x2 + 89x + 15 - 2010 = 0

=> 68x - 1995 = 0

 ? 

b) 2x(x - 2012) - x + 2012 = 0

=> 2x(x - 2012) - (x - 2012) = 0

=> (x - 2012) (2x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2012=0\\2x-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2012\\2x=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2012\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy x = \(\left\{2012;\frac{1}{2}\right\}\)