Câu 4. Thiết lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a) AgNO3 + K3PO4 AgaPO4 + KNO3 b) FeS + HCl FeCl2 + H2S c) Pb(OH)2+HNO3→ Pb(NO3)2 + H2O d) Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O
Thiết lập PTHH của các phản ứng sau
a, AgNO3+ K3PO4-Ag3PO4+KNO3
b, FeS+HCl-FeCl2+H2S
c, Pb(OH)2+HNO3-Pb(NO3)2+H2O
d, Mg(OH)2+HCl-MgCl2+H2O
Giúp mk vs
NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
BaCO3 + HCl → BaCl2 + H2O + CO2
AgNO3 + K3PO4 → Ag3PO4 + KNO3
FeS + HCl → FeCl2 + H2S
Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O
CnH2n + O2 → CO2 + H2O
CnH2n + 2 + O2 → CO2 + H2O
FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2
`2NaOH + CO_2 -> Na_2CO_3 + H_2O`
`BaCO_3 + 2HCl -> BaCl_2 + CO_2 + H_2O`
`3AgNO_3 + K_3PO_4 -> Ag_3PO_4 + 3KNO_3`
`FeS + 2HCl -> FeCl_2 + H_2S`
`Mg(OH)_2 + 2HCl -> MgCl_2 + 2H_2O`
$C_nH_{2n} + \dfrac{3n}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} nCO_2 + nH_2O$
$C_nH{2n+2} + \dfrac{3n+1}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} nCO_2 + (n+1)H_2O$
`Fe_xO_y + 2yHCl -> FeCl_{2y//x} + yH_2O`
`2M + 2nH_2SO_4 -> M_2(SO_4)_n + nSO_2 + 2nH_2O`
Câu 1. Thiết lập phương trình hóa học của các phản ứng sau.
a) Al2O3 + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O
b) NaOH + Fe(NO3)3→ Fe(OH)3 + NaNO3
c) CO + Fe2O3 → Fe + CO2
d) MgO + HCl → MgCl2 + H2O
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
( a ) N a O H + H C L → N a C l + H 2 O ( b ) M g ( O H ) 2 + H 2 S O 4 → M g S O 4 + 2 H 2 O ( c ) 3 K O H + H 3 P O 4 → K 3 P O 4 + 3 H 2 O ( d ) B a ( O H ) 2 + 2 N H 4 C l → B a C l 2 + 2 N H 3 + H 2 O
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn H+ + OH– → H2O là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Đáp án B
(a) đúng; Mg(OH)2, H3PO4, NH3 là các chất ko tan, điện li yếu, khí nên giữ nguyên trong phương trình ion thu gọn
Cho phản ứng hóa học: KOH + HCl→ KCl + H2O. Phản ứng nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A.NaOH +HNO3→ NaNO3 + H2O.
B.2KOH + MgCl2→ Mg(OH)2+ 2KCl.
C.Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4 + 2H2O.
D.Na2S + 2HCl→ 2NaCl + H2S
Cho phản ứng hóa học: KOH + HCl→ KCl + H2O. Phản ứng nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A.NaOH +HNO3→ NaNO3 + H2O.
B.2KOH + MgCl2→ Mg(OH)2+ 2KCl.
C.Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4 + 2H2O.
D.Na2S + 2HCl→ 2NaCl + H2S
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O
(b) Mg(OH)2 + H2SO4 →MgSO4 + 2H2O
(c) 3KOH + H3PO4 →K3PO4 +3H2O
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 +2H2O
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: H+ + OH- →H2O là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Tương tự như ví dụ 7, ta thấy trong (d) có khí ở phần sản phẩm, loại.
Trong (b) và (c) có kết tủa Mg(OH)2 và chất điện li yếu H3PO4, do đó phương trình ion rút gọn của chúng chắc chắn chứa các chất này, loại.
Chỉ còn (a) thỏa mãn.
Chọn đáp án D
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O;
(b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O;
(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O;
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O.
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
a. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau có sơ đồ sau:
(1) Fe2O3 + H2 --- Fe + H2O
(2) Mg + HCl --- MgCl2 + H2
(3) FeCl3 + Ca(OH)2 --- Fe(OH)3 +CaCl2
(4) K2CO3 + HCl --- KCl + H2O +CO2
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong các phản ứng trên
b. Đốt cháy hoàn toàn 25,6 gam kim loại đồng trong oxi vừa đủ thu được 32 gam chất rắn là đồng (II) oxit có công thức hóa học là CuO. Tính khối lượng khí oxi cần dùng .
\(a,\left(1\right)Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\left(1:3:2:3\right)\)
\(\left(2\right)Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1:2:1:1\right)\\ \left(3\right)2FeCl_3+3Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3CaCl_2\left(2:3:2:3\right)\)
\(\left(4\right)K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\left(1:2:2:1:1\right)\)
\(b,PTHH:2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\ Áp.dụng.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_{Cu}+m_{O_2}=m_{CuO}\\ m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=32-25,6=6,4\left(g\right)\)
1) Hãy cho bt số nguyên tử, số phân tử trong các phản ứng sau 1) SO2 + H2S --------> S + H2O 2) Fe2O3+ HCl -------> FeCl2 + H2S 3) FeS + HCl --------> FeCl2 + H2S 4) Ca(OH)2 + NH4NO3 -------> Ca(NO3)2 + NH3 + H2O 5 Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 -------> Ca3(PO4)2 + H2O Giúp mik vs T. T
1)
$SO_2 + 2H_2S \xrightarrow{t^o} 3S + 2H_2O$
Tỉ lệ số phân tử $SO_2$ :số phân tử $H_2S$ : số nguyên tử S : số phân tử $H_2O$ là 1 : 2 : 3 : 2
2)
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
Tỉ lệ số phân tử $Fe_2O_3$ : số phân tử $HCl$ : số phân tử $FeCl_3$ : số phân tử $H_2O$ là 1 :6 : 2 : 3
3)
$FeS + 2HCl \to FeCl_2 + H_2S$
Tỉ lệ số phân tử $FeS$ : số phân tử $HCl$ : số phân tử $FeCl_2$ : số phân tử $H_2S$ là 1 : 2 : 1 : 2
4)
$Ca(OH)_2 + 2NH_4NO_3 \to Ca(NO_3)_2 + 2NH_3 + 2H_2O$
Tỉ lệ lần lượt là 1 :2 : 1 : 2 : 2
5)
$Ca(H_2PO_4)_2 + 2Ca(OH)_2 \to Ca_3(PO_4)_2 + 4H_2O$
Tỉ lệ lần lượt là 1 : 2 : 1 :4