Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần thu mai anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 20:49

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b: Xét ΔCBD có CB=CD

nên ΔCBD cân tại C

Ta có: ΔCBD cân tại C

mà CN là đường phân giác

nên CN\(\perp\)BD

Nguyễn Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 1 2022 lúc 17:32

undefined

can
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 13:28

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đo: ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

b: Xét ΔABD và ΔACE co

AB=AC

góc ABD=góc ACE

BD=CE
Do đo: ΔABD=ΔACE
Xét ΔBHD vuông tại H và ΔCIE vuông tại I có

BD=CE

góc D=góc E

Do đo: ΔBHD=ΔCIE

=>DH=EI

Trần Như Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Yến Nhi
23 tháng 12 2023 lúc 16:35

em lớp 6 ko bt làm

 

Đinh Hoài Anh
23 tháng 12 2023 lúc 17:09

em lớp 5 cũng ko biết làm

Nguyễn Vũ Phương Nghi
Xem chi tiết
Thuy Bui
24 tháng 11 2021 lúc 20:38

a) Xét tam giác ABM và ACM

AB=AC

^B=^C

MB=MC

=>2 tam giác = nhau(c.g.c)

b) vì tam giác ABM=ACM

=>^M1=^M2=90 độ

=>AM vuông góc với BC

Dung Huỳnh
Xem chi tiết
Dung Huỳnh
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
26 tháng 2 2021 lúc 20:04

a) Xét tg ABM và ACM có :

AB=AC(gt)

AM-cạnh chung

MB=MB(gt)

=> Tg ABM=ACM(c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=> AM là tia pg góc A (đccm)

b) Xét tg BNC và DNC có :

BC=CD(gt)

\(\widehat{DCN}=\widehat{BCN}\left(gt\right)\)

NC-cạnh chung

=> Tg BNC=DNC(c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{CND}=\widehat{CNB}=\frac{\widehat{DNB}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow CN\perp BD\left(đccm\right)\)

c) Có : AB=AC(gt)

=> Tg ABC cân tịa A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(1)

- Do tg BNC=DNC(cmt)

\(\widehat{ABC}=\widehat{BDC}\)(2)

- Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{ACB}\)

- Có : \(\widehat{ADC}+\widehat{BDC}=180^o\)

        \(\widehat{ACB}+\widehat{BCE}=180^o\)

Mà : \(\widehat{BDC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{ADC}\left(đccm\right)\)

d) Xét tg ACD và EBC có :

BC=CD(gt)

DA=CE(gt)

\(\widehat{BCE}=\widehat{ADC}\left(cmt\right)\)

=> Tg ACD=EBC(c.g.c)

=> AC=BE

Mà AC=AB(gt)

=> BE=AB (đccm)

#H

Khách vãng lai đã xóa
lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 22:12

loading...

loading...

Hoàng phúc vinh
Xem chi tiết

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:
AM = DM (gt)
BM = MC (gt)
góc BMA = góc DMC (2 góc đối đỉnh)
=> tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c)
b) Vì tam giác ABM = tam giác DCM (cmt)
=> góc ABM = góc DCM (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này so le trong
=> AB//DC
c) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB = AC (gt)
BM = MC (gt
AM là cạnh chung
=> tam giác ABM bằng tam giác ACM (c.c.c)
=> góc BMA bằng góc AMC
=> góc BMA = góc AMC = 1/2(góc BMA + góc AMC)
mà góc BMA + góc AMC = 180o (2 góc kề bù)
=> góc BMA = góc AMC = 1/2.180o = 90o
=> AM vuông góc với BC

Thủy Mai Thị
9 tháng 12 2018 lúc 6:50

Câu c) bạn ghi lại chính xác giúp!

Maxyn is my life
25 tháng 4 2019 lúc 10:52

a) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta DCM\) có:

AM = DM (gt)

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\)  (2 góc đối đỉnh)

BM = MC (gt)

=> \(\Delta ABM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\)

b) Vì \(\Delta ABM=\Delta DCM\)(câu a)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này so le trong

=> AB//DC

c) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có:

AB = AC (gt)

BM = MC (gt)

AM là cạnh chung

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

=> \(\widehat{BMA}=\widehat{AMC}\)

=> \(\widehat{BMA}=\widehat{AMC}=\frac{1}{2}\left(\widehat{BMA}+\widehat{AMC}\right)\)

\(\widehat{BMA}+\widehat{AMC}=180^o\) (2 góc kề bù)

=> \(\widehat{BMA}=\widehat{AMC}=\frac{1}{2}\cdot180=90^o\)

=> AM vuông góc với BC